Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch trên địa bàn quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng - Lê Tuấn Vũ

Đặc điểm điều kiện tự nhiên

a. Vị trí địa lý

Sơn Trà nằm về phía Đông thành phố Đà Nẵng, trải dài theo

hạ lƣu phía hữu ngạn sông Hàn, có toạ độ địa lý từ 16004’51” đến

16009’13” vĩ độ Bắc, 108015’34” đến 108018’42” kinh độ Đông.

b. Khí hậu, thủy văn

Khí hậu thủy văn quận Sơn Trà mang những đặc điểm vùng

gió mùa Duyên hải miền Trung và đặc trƣng của thành phố Đà Nẵng.

c. Điều kiện địa hình

Địa hình quận Sơn Trà thuộc loại địa hình đồng bằng ven biển

có tác động của hiện tƣợng bồi tích cát biển.

d. Tài nguyên

pdf26 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch trên địa bàn quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng - Lê Tuấn Vũ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quận Sơn Trà. Luận văn sẽ đi sâu vào nhóm giải pháp liên quan đến công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá chất lƣợng các cơ sở lƣu trú ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh lƣu trú. Từ đó đề xuất các giải pháp chi tiết, cụ thể để cải thiện công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch tại quận Sơn Trà. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƢU TRÚ DU LỊCH 1.1. KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH LƢU TRÚ DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƢU TRÚ DU LỊCH 4 1.1.1. Một số khái niệm a. Khái niệm cơ sở lưu trú Cơ sở lưu trú có nghĩa là nơi cung cấp tối thiểu hai dịch vụ ngủ và các trang thiết bị vệ sinh cá nhân phục vụ con người ở nơi nào đó tại địa điểm thuộc xã, pường, thị trấn ngoài nơi cư trú của người đó trong một khoảng thời gian nhất định. b. Khái niệm và phân loại cơ sở lưu trú du lịch Theo Điều 4, chƣơng I của luật Du lịch thì: "Cơ sở lưu trú du lịch là cơ sở cho thuê buồng, giường và cung cấp các dịch vụ khác phục vụ khách lưu trú, trong đó khách sạn là cơ sở lưu trú du lịch chủ yếu" [17]. c. Khái niệm về kinh doanh lưu trú du lịch Từ phân tích trên có thể định nghĩa nhƣ sau: “Kinh doanh lưu trú du lịch là hoạt động kinh doanh ngoài lĩnh vực sản xuất vật chất, cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ và các dịch vụ bổ sung khác cho khách trong thời gian lưu lại tạm thời tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi” [12]. 1.1.2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch a. Kinh doanh lưu trú du lịch là một hình thức kinh doanh dịch vụ du lịch Một khái niệm khác của của lý luận makerting thì: “Dịch vụ được coi là một hoạt động của chủ thể này cung cấp cho chủ thể kia, chũng có tính vô hình và không làm thay đổi quyền sở hữu” [6]. b. Chủ thể kinh doanh phải đáp ứng các điều kiện kinh doanh du lịch theo quy định của pháp luật Tại khoản 1 Điều 64 Luật du lịch đã quy định các điều kiện chung về kinh doanh lƣu trú du lịch là phải có đăng ký kinh doanh lƣu trú du lịch và có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, vệ sinh môi 5 trƣờng, an toàn, phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật. Tại khoản 2 Điều 64 Luật du lịch quy định cụ thể về điều kiện kinh doanh đối với khách sạn, làng du lịch phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu về xây dựng, trang thiết bị, dịch vụ, trình độ chuyên môn... c. Kinh doanh lưu trú du lịch phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch Tài nguyên du lịch sẽ thu hút khách du lịch và kinh doanh lƣu trú du lịch ở đó mới thành công. Giá trị và sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch sẽ quyết định hiệu quả của kinh doanh lƣu trú du lịch. 1.1.3. Khái niệm quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch a. Khái niệm quản lý Theo lý thuyết hệ thống: “Quản lý là sự tác động có hướng đích của chủ thể quản lý đến một hệ thống nào đó nhằm biến đổi nó từ trạng thái này sang trạng thái khác theo nguyên lý phá vỡ hệ thống cũ để tạo lập hệ thống mới và điều khiển hệ thống” [7]. b. Khái niệm quản lý nhà nước Trong luận văn này, khái niệm quản lý nhà nƣớc đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm toàn bộ các hoạt động từ ban hành các văn bản luật, các văn bản mang tính luật đến việc chỉ đạo trực tiếp hoạt động của đối tƣợng bị quản lý và vấn đề tƣ pháp đối với đối tƣợng quản lý cần thiết của Nhà nƣớc. c. Khái niệm quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch Quản lý nhà nƣớc về kinh doanh lƣu trú du lịch là thực hiện xây dựng và hƣớng dẫn các địa phƣơng thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển cơ sở lƣu trú du lịch phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch của cả nƣớc đã phê duyệt. Sau đó tiến hành công bố 6 công khai các tiêu chuẩn đã quy định để các tổ chức, cá nhân hoạt động cơ sở lƣu trú du lịch biết và tuân thủ trong quá trình kinh doanh; làm căn cứ để các cơ quan chức năng thực hiện việc xếp hạng, cấp giấy chứng nhận cơ sở lƣu trú du lịch và kiểm tra, kiểm soát [3]. 1.1.4. Vai trò của quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch - Nhằm đảm bảo sự phát triển mạng lƣới cơ sở lƣu trú du lịch phù hợp với định hƣớng, yêu cầu phát triển. - Xây dựng hành lang pháp lý quản lý chất lƣợng và xử lý vi phạm. - Góp phần giữ gìn phát huy các giá trị văn hóa, chống những tác động tiêu cực của hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch. 1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƢU TRÚ DU LỊCH 1.2.1. Xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch - Triển khai các quy hoạch, kế hoạch phát triển cơ sở lƣu trú du lịch - Tổ chức bộ máy hành chính quản lý lƣu trú du lịch - Sắp xếp, bố trí đội ngũ cán bộ, công chức theo từng cấp Để đánh giá mức độ hiệu quả của công tác này, có thể đánh giá dựa trên các tiêu chí sau: - Triển khai các chính sách, kế hoạch đề ra kịp thời. - Mức độ hoàn thành các chỉ tiêu, tiêu chí mà chính sách, kế hoạch. 1.2.2. Ban hành và thực hiện các chính sách về kinh doanh lƣu trú du lịch. 7 Hoạt động kinh doanh cơ sở lƣu trú du lịch cũng là một hoạt động nhằm mang lại lợi nhuận cho các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhận. Ngoài ra, các chính sách đề ra cần đƣợc làm rõ và cụ thể hóa bằng các kế hoạch định hƣớng phát triển ngắn hạn đến dài hạn. Bên cạnh đó phải dựa trên sự thay đổi các yếu tố thị trƣờng và tài nguyên du lịch của địa phƣơng tại thời điểm ban hành. Đánh giá dựa trên các tiêu chí sau: - Mức độ phù hợp của các chính sách so với thực tiễn của địa phương (đã cập nhật các thay đổi thực tế, các mục tiêu đã phù hợp với các nguồn lực sẵn có...). - Kết quả hoàn thành so với kế hoạch đã được xây dựng trong khoảng thời gian nhất định. 1.2.3. Quản lý thực hiện các quy định về kinh doanh lƣu trú du lịch Trong đó bao gồm các công tác liên quan đến giấy phép kinh doanh của các doanh nghiệp. Đồng thời phải đảm bảo thực hiện đúng các quy định đã cam kết trong việc đăng ký giấy phép kinh doanh. Các chủ đầu tƣ hoạt động trong lĩnh vực lƣu trú du lịch cần đảm bảo chất lƣợng của các cơ sở lƣu trú theo đúng loại hình đã đăng ký, đảm bảo đúng chất lƣợng theo hạng mục sao đã đƣợc thẩm định. Không những thế, vấn đề an toàn đƣợc các khách du lịch quan tâm hàng đầu, do đó các công tác phòng cháy chữa cháy và công tác an ninh trật tự cần đƣợc đầu tƣ nghiêm túc và kỹ lƣỡng. Đánh giá dựa trên các tiêu chí sau: - Số lượng cơ sở thực hiện thủ tục đăng ký xếp hạng. - Số lượng các khách sạn 5 sao, 4 sao, 3 sao, 2 sao, 1 sao và các loại hình homestay, biệt thự - Số lượng các cơ sở lưu trú chưa đảm bảo về quy định phòng 8 cháy chữa cháy. 1.2.4. Giám sát, kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về kinh doanh lƣu trú du lịch trong hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch Tạo lập một hệ thống giám sát công tác kiểm tra thực sự, có hiệu quả và thƣờng xuyên để có những biện pháp điều chỉnh kịp thời, đặc biệt trƣớc tình hình phát triển nhanh, nhạy hiện nay của hệ thống cơ sở lƣu trú du lịch. Và để đạt đƣợc các mục tiêu trên, đòi hỏi chính quyền các cấp cần làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và những quy định về đầu tƣ khai thác xây dựng các khu, điểm kinh doanh lƣu trú du lịch trên địa bàn. Triển khai thực hiện tốt công tác đăng ký kinh doanh lƣu trú du lịch cũng nhƣ kiểm tra phân loại các cơ sở lƣu trú theo đúng quy chuẩn đề ra nhằm mang lại chất lƣợng dịch vụ tốt nhất cho khách du lịch. Đánh giá dựa trên các tiêu chí sau: - Số lượng các cuộc kiểm tra, giám sát các cơ sở lưu trú du lịch, trong đó cần cụ thể hóa số lượt xử lý vi phạm. - Tổng số mức tiền phạt đối với các hành vi vi phạm đã bị xử lý. 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƢU TRÚ DU LỊCH 1.3.1. Tổ chức bộ máy và chất lƣợng nguồn nhân lực quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch a. Tổ chức bộ máy b. Chất lượng nguồn nhân lực 1.3.2. Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý 1.3.3. Nhận thức và ý thức chấp hành luật pháp của các chủ thể kinh doanh lƣu trú du lịch 9 1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƢU TRÚ DU LỊCH CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 1.4.1. Kinh nghiệm của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 1.4.2. Kinh nghiệm của thành phố Hội An CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƢU TRÚ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên a. Vị trí địa lý Sơn Trà nằm về phía Đông thành phố Đà Nẵng, trải dài theo hạ lƣu phía hữu ngạn sông Hàn, có toạ độ địa lý từ 16004’51” đến 16 0 09 ’ 13 ” vĩ độ Bắc, 108015’34” đến 108018’42” kinh độ Đông. b. Khí hậu, thủy văn Khí hậu thủy văn quận Sơn Trà mang những đặc điểm vùng gió mùa Duyên hải miền Trung và đặc trƣng của thành phố Đà Nẵng. c. Điều kiện địa hình Địa hình quận Sơn Trà thuộc loại địa hình đồng bằng ven biển có tác động của hiện tƣợng bồi tích cát biển. d. Tài nguyên 2.1.2. Đặc điểm xã hội a. Dân số Năm 2013 dân số trung bình toàn quận là 143.852 ngƣời 10 chiếm 15% so với dân số thành phố Đà Nẵng, đến năm 2017 dân số trung bình quận tăng lên 166.029 ngƣời. Quy mô dân số của quận Sơn Trà từ 2013 - 2017 tăng bình quân 3,65%/năm. b. Nguồn lao động Năm 2017, số lƣợng lao động lên đến 109.961 ngƣời, chiếm 66,23% dân số (số ngƣời ở độ tuổi lao động chiếm 98,25% và còn lại 1,75% là ngoài độ tuổi lao động). c. Văn hóa xã hội 2.1.3. Đặc điểm kinh tế a. Tăng trưởng kinh tế Hình 2.1. Tình hình tăng trƣởng kinh tế Sơn Trà 2012 - 2017 Nguồn: Niên giám thông kế quận Sơn Trà b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng nhanh từ năm 2013 đến năm 2017, với tổng giá trị sản xuất từ 7.432 tỷ đồng vào năm 2013 (chiếm 48,04%) lên đến 21,538 (chiếm 66,12%). Tốc độ tăng trƣởng bình quân của ngành dịch vụ là 30,47%/năm. c. Cơ cấu hạ tầng 2.1.4. Thực trạng hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch trên địa bàn quận Sơn Trà a. Thực trạng mạng lưới cơ sở lưu trú du lịch của quận Sơn Trà 11 Với những định hƣớng tập trung phát triển ngành du lịch địa phƣơng, số lƣợng khách du lịch đã tăng lên đáng kể qua từng năm kéo theo đó rất nhiều cơ sở du lịch đƣợc hình thành trên địa bàn Quận, đảm bảo về số lƣợng và chất lƣợng. b. Thực trạng lao động trong các cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch quận Sơn Trà Bảng 2.5. Lao động trong lĩnh vực lƣu trú du lịch tại quận Sơn Trà giai đoạn 2013 - 2017 (Đvt: Người) TT Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 1 Nguồn lao động 94,491 97,684 101,589 105,382 109,961 2 Lao động dịch vụ lƣu trú 1,394 2,418 2,981 3,839 4,768 Nguồn: Niên giám thống kê quận Sơn Trà c. Kết quả hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng - Thị trường khách du lịch Năm 2013, quận Sơn Trà đón 2.182.290 lƣợt khách, đến năm 2014 con số này đã tăng lên 2.673.077 lƣợt khách (tăng 1,2 lần) và năm 2016 là 3.882.052 lƣợt khách (so với năm 2013 tăng gần gấp 1,78 lần). - Tình hình kinh doanh lưu trú du lịch Năm 2017 thì số lƣợng khách lƣu trú tăng lên là 2.321.892 khách lƣu trú tăng bình quân 31,4%/năm (khách quốc tế lƣu trú chiếm 35,2% và khách nội địa chiếm 64,8%). 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƢU TRÚ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ TRONG THỜI GIAN QUA 12 2.2.1. Thực trạng xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch Theo số liệu thống kê dựa trên báo cáo hằng năm của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng [20] cũng nhƣ thông tin trang điện tử của UBND quận Sơn Trà ta có bảng số liệu 2.6 về việc thống kê các văn bản đã ban hành về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch của thành ph Đà Nẵng và quận Sơn Trà từ 2013 – 2017. Bảng 2.6. Các văn bản đã ban hành về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch của TP. Đà Nẵng và quận Sơn Trà từ 2013 - 2017 (Đvt: Văn bản) TT Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 1 Thành phố ban hành 4 5 2 6 6 a Quy hoạch 2 2 1 2 1 b Kế hoạch 1 2 1 2 2 c Đề án 1 1 0 2 3 2 Quận Sơn Trà ban hành 3 2 4 4 3 a Quy hoạch 1 1 1 1 1 b Kế hoạch 1 1 2 1 2 c Đề án 1 0 1 2 0 Nguồn: Báo cáo hằng năm Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch 2.2.2. Thực trạng ban hành và thực hiện các chính sách về kinh doanh lƣu trú du lịch Một là, chính sách ưu đãi về thuế: Áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất 15% trong 12 năm đối với dự án thực hiện tại các địa bàn (theo quy định chung là 28%). Hai là, chính sách đất đai: Đơn giá thuê đất một năm tính bằng 0,5% giá đất theo mục đích sử dụng do UBND Quận Sơn Trà ban hành. 13 Ba là, tập trung nâng cao nhận thức cộng đồng về du lịch; tiếp tục triển khai Bộ Quy tắc ứng xử trong hoạt động du lịch gắn với việc tiếp tục triển khai thực hiện, xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh đô thị. Bốn là, chính sách tổ chức và quản lý hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực kinh doanh lƣu trú du lịch. Bảng 2.9. Kết quả khảo sát cán bộ quản lý lƣu trú du lịch đối với việc ban hành và thực hiện chính sách Chỉ tiêu Đơn vị tính Mức độ 1 2 3 4 5 Tổng Các chính sách ban hành phù hợp với nhu cầu kinh doanh lƣu trú du lịch Ngƣời 1 10 2 1 0 14 Tỷ lệ % 7% 71% 15% 7% 0% 100% Các văn bản, chính sách đƣợc phổ biến và tuyên truyền rộng rãi đến các cơ sở kinh doanh lƣu trú du lịch Ngƣời 1 10 1 1 1 14 Tỷ lệ % 7% 71% 8% 7% 7% 100% Sự linh hoạt trong việc áp dụng các chính sách quản lý hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch Ngƣời 1 9 3 1 0 14 Tỷ lệ % 7% 64% 22% 7% 0% 100% Nguồn: Khảo sát của tác giả 2.2.3. Thực trạng quản lý thực hiện các quy định về kinh doanh lƣu trú du lịch Trong thời gian sắp đến, theo quyết định của Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng đã ủy quyền cho UBND Sơn Trà chịu trách nhiệm và chủ trì thực hiện một số chức năng quản lý nhà nƣớc đối với các loại hình cơ sở lƣu trú. 14 Bảng 2.13. Phân loại và xếp hạng các cơ sở lƣu trú du lịch các quận, huyện trên đại bàn thành phố Đà Nẵng năm 2017 (Đvt: Cơ sở) T T Chỉ tiêu ST HC NHS TK LC CL HV 1 KS 5 sao và tƣơng đƣơng 5 3 13 0 0 0 0 2 KS 4 sao và tƣơng đƣơng 18 12 9 1 0 0 2 3 KS 3 sao và tƣơng đƣơng 48 22 15 1 1 0 0 4 KS 2 sao và tƣơng đƣơng 50 33 36 9 4 1 0 5 KS 1 sao và tƣơng đƣơng 125 100 66 47 12 6 0 6 Căn hộ, biệt thự du lịch 1 2 4 0 0 0 0 7 Nhà nghỉ 126 4 3 3 1 0 0 8 Home Stay 21 4 8 0 1 0 0 Tổng cộng cơ sở lƣu trú 394 180 54 61 19 7 2 Nguồn: Số liệu thống kê của Công an Quận Sơn Trà 2.2.4. Công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về kinh doanh lƣu trú du lịch trong hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch 15 Tính đến hết năm 2017, quận Sơn Trà có 394 cơ sở kinh doanh lƣu trú, chiếm 68,1% các cơ sở kinh doanh có điều kiện trên địa bàn quận; hàng năm lƣợng khách đến lƣu trú khoảng trên 2,5 triệu lƣợt khách, và con số này mỗi năm tăng khoảng 25%. Bảng 2.17. Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm các cơ sở lƣu trú quận Sơn Trà liên quan đến khách trong và ngoài nƣớc 2015 – 2017 T T Chỉ tiêu ĐVT 2015 2016 2017 1 Số lƣợt kiểm tra Lƣợt 105 155 180 a Khách trong nƣớc Lƣợt 100 130 160 b Khách nƣớc ngoài Lƣợt 5 25 20 2 Số vụ xử lý vi phạm Vụ 21 38 52 a Khách trong nƣớc Vụ 18 20 37 b Khách nƣớc ngoài Vụ 3 18 15 3 Số tiền phạt Đồng 6,400,00 0 114,950,00 0 95,100,00 0 a Khách trong nƣớc Đồng 2,250,00 0 42,700,000 55,600,00 0 b Khách nƣớc ngoài Đồng 4,150,00 0 72,250,000 39,500,00 0 Nguồn: Số liệu thống kê của Công an Quận Sơn Trà 2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƢU TRÚ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ 2.3.1. Tổ chức bộ máy và chất lƣợng nguồn nhân lực quản lý nhà nƣớc về kinh doanh lƣu trú du lịch 16 Hình 2.4. Sơ đồ bộ máy quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch quận Sơn Trà Nguồn: Phòng Văn hóa – Thông tin quận Sơn Trà 2.3.2. Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin Đa số các cơ sở lƣu trú du lịch đã ứng dụng đƣợc công nghệ thông tin trong công tác quảng bá hình ảnh đến khách du lịch qua các trang thông tin và mạng xã hội để đáp ứng nhu cầu đăng ký của khách hàng. Nhƣng bên cạnh đó, việc ứng dụng các công tác đăng ký lƣu trú, tạm trú và đăng ký kinh doanh vẫn chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi và đƣợc sự quan tâm của các cơ sở kinh doanh lƣu trú. PHÓ PHÒNG TRƢỞNG PHÒNG CÁC BAN, NGÀNH KHÁC UBND PHƢỜNG XÃ PHÒNG VĂN HÓA THÔNG TIN SƠN TRÀ UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG UBND QUẬN SƠN TRÀ SỞ DU LỊCH ĐÀ NẴNG CHUYÊN VIÊN PHỤ TRÁCH VHTT CHUYÊN VIÊN PHỤ TRÁCH VỀ LƢU TRÚ CÁC MẢNG KHÁC 17 Bảng 2.23. Kết quả khảo sát chủ, quản lý cơ sở lƣu trú du lịch về tình hình ứng dụng công nghệ thông tin Chỉ tiêu Đơn vị Tính Mức độ 1 2 3 4 5 Tổng Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch Ngƣời 9 37 19 8 5 78 Tỷ lệ % 12% 47% 25% 10% 6% 100% Trang bị tốt cơ sở vật chất về công nghệ thông tin trong hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch Ngƣời 9 37 19 8 5 78 Tỷ lệ % 12% 47% 25% 10% 6% 100% Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin trong hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch Ngƣời 8 39 16 9 6 78 Tỷ lệ % 10% 50% 20% 12% 8% 100% Đội ngũ nhân lực quản lý có trình độ CNTT tốt Ngƣời 8 43 20 4 3 78 Tỷ lệ % 10% 55% 26% 5% 4% 100% Nguồn: Khảo sát của tác giả 2.3.3. Nhận thức và ý thức chấp hành luật pháp của các chủ thể kinh doanh lƣu trú du lịch trên địa bàn quận Sơn Trà Theo số liệu thống kê về mức độ vi phạm đã đƣợc đề cập ở các phần trƣớc cho thấy số lƣợng các vụ xử lý vi phạm có xu hƣớng tăng từ năm 2015 đến 2017. Cho thấy các chủ cơ sở kinh doanh lƣu trú du lịch chƣa có nhận thức và ý thức tốt trong việc thực hiện các quy định về pháp luật đối với mảng kinh doanh này. 18 Bảng 2.27. Kết quả khảo sát khách lƣu trú du lịch về tình hình ứng dụng công nghệ thông tin Chỉ tiêu Đơn vị Tính Mức độ 1 2 3 4 5 Tổng Tuân thủ tốt các qui định của pháp luật về kinh doanh lƣu trú du lịch. Ngƣời 1 25 50 28 4 108 Tỷ lệ % 1% 23% 46% 26% 4% 100% Nguồn: Khảo sát của tác giả 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƢU TRÚ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ 2.4.1. Những thành công Một là, chủ động đƣa ra các đề án, chính sách phù hợp cho công tác phát triển hoạt động này trên địa bàn quận. Hai là, công tác xây dựng và ban hàng các chính sách kịp thời và đảm bảo về chất lƣợng. Ba là, thực hiện tốt hoạt động quản lý. Bốn là, đã có những tham mƣu tích cực lên Sở du lịch Đà Nẵng và chủ động khi đƣợc có những định hƣớng mới trong công tác quản lý đối với các loại hình cơ sở lƣu trú. Năm là, có những phân bổ về cơ cấu tổ chức cán bộ phòng ban để đáp ứng cho công tác quản lý các mảng về du lịch nói chung và hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch nói riêng. Sáu là, quan tâm và thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh của các cơ sở lƣu trú du lịch. 2.4.2. Những hạn chế Một là, công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách quy hoạch, kế hoạch, đề án và công tác triển khai phát 19 triển các loại cơ sở lƣu trú du lịch chƣa đƣợc chú trọng. Hai là, các cơ quan quản lý cũng nhƣ các cán bộ phụ trách trên địa bàn quận chƣa thực sự phát huy vài trò tham mƣu chính sách và các kế hoạch phát triển trên địa bàn quận Sơn Trà. Ba là, chƣa có điểm đổi mới nổi bật về mặt hành chính, trình độ chuyên môn của các cán bộ quản lý và nguồn lao động trong lĩnh cực này còn nhiều hạn chế. Bốn là, việc phối hợp chƣa chặt chẽ, không nghiêm, không kịp thời của các phòng ban và Sở du lịch nên không đảm bảo phát triển không theo quy hoạch đã đề ra. Năm là, công tác đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ và ngoại ngữ cho các cán bộ tham gia công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch chƣa theo kịp thị trƣờng. Sáu là, chƣa có cơ chế khuyến khích việc thành lập các hiệp hội có chuyên môn về lĩnh vực kinh doanh lƣu trú du lịch trên địa bàn quận Sơn Trà. Bảy là, công tác giám sát và kiểm tra thực hiện các chính sách văn bản đề ra chƣa đảm bảo. 2.4.3. Nguyên nhân hạn chế Một là, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch còn khá mỏng. Hai là, cán bộ và các phòng ban của các bộ phận liên quan đến công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch của quận Sơn Trà có quá thụ động. Ba là, việc ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch chƣa phổ biến. Bốn là, sự phối hợp giữa các Sở, ngành, phòng ban trong công tác cấp phép, kiểm tra xây dựng cũng nhƣ trong công tác quản lý hoạt động CSLTDL chƣa chặt chẽ. 20 Năm là, các văn bản pháp luật và quy định đối với ngành lƣu trú chƣa đƣợc cập nhật và sửa đổi kịp thời. Sáu là, chƣa có định hƣớng rõ ràng về vấn đề phát triển nguồn nhân lực tại địa phƣơng cũng nhƣ những lớp kế cận. CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƢU TRÚ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1. MỤC TIÊU, ĐỊNH HƢỚNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƢU TRÚ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1.1. Mục tiêu Một là, đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ, chú trọng nâng cao chất lƣợng dịch vụ, du lịch. Hai là, tập trung xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh đô thị; giữ gìn môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng xã hội trong sạch, an toàn, thân thiện. Ba là, nâng cao chất lƣợng và tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ, công chức; chú trọng qui hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ kề cận, dự nguồn, chăm lo cán bộ trẻ, cán bộ nữ. 3.1.2. Định hƣớng - Phát triển dịch vụ trở thành ngành kinh tế chủ lực, trong đó du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, chất lƣợng cao. - Hình thành phố ẩm thực hải sản, khu bán các sản phẩm lƣu niệm đặc trƣng Sơn Trà, phát triển các dịch vụ giải trí ban đêm. - Đầu tƣ xây dựng hệ thống cầu cảng và bến bãi du thuyền, khuyến khích các tổ chức, cá nhân đóng mới các tàu du lịch, phát triển các tour, tuyến phục vụ du khách. 21 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƢU TRÚ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ 3.2.1. Hoàn thiện công tác xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch  Đẩy mạnh cải cách hành chính mạnh mẽ theo hƣớng đổi mới bộ máy quản lý nhà nƣớc tinh gọn, tránh trùng lắp về nhiệm vụ.  Nâng cao chất lƣợng cán bộ, công chức cả về chuyên môn và đời sống bằng cách tổ chức các buổi đào tạo chuyên môn sâu, thuê các chuyên gia về lĩnh vực lƣu trú để đứng lớp.  Xây dựng các hiệp hội, câu lạc bộ về lĩnh vực lƣu trú.  Tiến hành rà soát, loại bỏ những văn bản không phù hợp, bổ sung những văn bản mới đáp ứng các nhu cầu phát triển.  Cần có những công tác hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ và ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ nhân viên.  Phòng Văn hóa – Thông tin quận Sơn Trà cần kết hợp với các trƣờng có đào tạo về du lịch nói cung và dịch vụ lƣu trú nói riêng để lên kế hoạch tổ chức các lớp đào tạo và cấp chứng chỉ tƣơng ứng đối với các đối tƣợng trong ngành lƣu trú.  Kiểm tra định kỳ theo năm và cần có chế tài xử lý nghiêm khi các loại, hạng cơ sở lƣu trú du lịch này sử dụng lao động có trình độ chuyên môn, tay nghề không theo đúng quy định. 3.2.2. Hoàn thiện công tác ban hành và thực hiện các chính sách về kinh doanh lƣu trú du lịch  Phòng Văn hóa – Thông tin quận Sơn Trà cần chủ động đề xuất và tham mƣu các chính sách, đề án quy hoạch tổng thể dài hạn.  Cần tổ chức các chƣơng trình nghệ thuật gắn liền với những 22 vị trí tham quan để thu hút khách du lịch trong và ngoài nƣớc.  Cần đề ra các chính sách giá hợp lý trong các mùa lễ hội, đặc biệt là lễ hội pháo hoa quốc tế tổ chức tại Đà Nẵng.  Cần có các chỉ tiêu đánh giá đối với các hạng mục nhằm đánh giá chính xác tình hình triển khai. Đồng thời, đề xuất các chính sách khen thƣởng hợp lý và chế tài xử phạt.  Tổ chức các cuộc họp riêng đối với các chủ thể kinh doanh lƣu trú du lịch thƣờng niên hoặc mỗi quý một lần.  Bên cạnh đó, phát động các thông tin, quy hoạch, chính sách, luật định mới trên các loa phát thanh tại các xã phƣờng.  Đƣa ra các đề án về việc triển khai thí điểm ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác điều hành, quản lý.  Đề ra các chính sách, yêu cầu nhằm thúc đẩy công tác tự nghiên cứ, tự trau dồi chuyên môn nghiệp vụ của các cán bộ q

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_hoat_dong_kinh_doanh_lu.pdf
Tài liệu liên quan