Tóm tắt Luận văn Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Salavanh nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào - Keobounmy Somchaynuk

Các mục tiêu chiến lýợc và định hýớng nhằm tãng

cýờng thu hút đầu tý trực tiếp nýớc ngoài của tỉnh Salavanh

a. Mục tiêu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đến năm 2020

+ Đảm bảo cho xã hội có được sự bình yên, sự an toàn dứt

khoát tốt hơn, kinh tế phát triển một cách liên tiếp.

+ Tính đến năm 2020 phải xoá đói giảm nghèo cho nhân dân

cho tới 2/3 của tổng số gia đình nghèo đã có trong hiện tại.

+ Phấn đấu sản xuất những hàng hóa mà đã được phân phối

rộng rãi trên thị trường như: gạo, lương thực, thực phẩm, thực vật công

nghiệp

+ Chấm dứt việc phá rừng để làm nương.

+ Đảy mạnh thu hoạch ngân sách Nhà nước cho đạt tới 10 -

13% của tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

+ Xúc tiến cho các nhà kinh doanh và các nhà đầu tư khác

đến đầu tư vào trong lĩnh vực sản xuất và hoạt động kinh doanh cho

càng ngày càng tăng.

b. Chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh

tính đến năm 2020

Để góp phần thực hiện nhiệm vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế

như trên, định hướng thu hút FDI thời gian tới về ngành trọng điểm

sẽ là công nghiệp và dịch vụ.

- Về công nghiệp: phải có tính chọn lọc thật kỹ, sản phẩm sử

dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến, có hàm lượng chất xám

cao. Các dự án đặc biệt ưu tiên là công nghệ thông tin.

- Về dịch vụ: Các dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư trong

lĩnh vực dịch vụ là: trường quốc tế, bệnh viện quốc tế, khu nghỉ mát

5 sao, vận tải hành khách công cộng.

pdf26 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Salavanh nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào - Keobounmy Somchaynuk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị thì luận văn gồm có 3 chương như sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment). Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Salavanh nước CHDCND Lào trong thời gian qua. Chương 3: Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Salavanh nước CHDCND Lào trong thời gian tới. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1.1. Khái niệm về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (Foreign direct investment- FDI) a. Đầu tư Đầu tư là quá trình bỏ vốn (tiền, nguyên liệu, nhân lực, công nghệ, giá trị thương hiệu, bí quyết kinh doanh...) vào các hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận. b. Vốn đầu tư Vốn đầu tư là sự biểu hiện bằng tiền các khoản mục chi phí gắn liền với nội dung của các hoạt động đầu tư. c. Dự án đầu tư Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc hoàn tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về khối lượng. Hoàn tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong thời gian xác định. d. Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) FDI là một loại hình đầu tư quốc tế, trong đó chủ đầu tư của một nền kinh tế đóng góp một số vốn hoặc tài sản đủ lớn vào một nền kinh tế khác để sở hữu hoặc điều hành, kiểm soát đối tượng họ bỏ vốn đầu tư nhằm mục đích lợi nhuận. e. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài là thu hút vốn đầu tư từ những nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài hay nói cách khác là tổng hợp các hoạt động marketing nhằm đẩy mạnh thu hút vốn FDI. 4 1.1.2. Đặc điểm của FDI - Tiến hành thông qua việc bỏ vốn thành lập mới (lien doanh hoặc sở hữu 100% vốn). - Nhà đầu tư nước ngoài là chủ sở hữu hoàn toàn vốn đầu tư hoặc cùng sở hữu vốn đầu tư với một tỷ lệ nhất định và trực tiếp kiểm soát và điều hành quá trình vận động của dòng vốn đầu tư. - FDI bao gồm hoạt động đầu tư từ nước ngoài vào trong nước và đầu tư từ trong nước ra nước ngoài, .. 1.1.3. Ý nghĩa và vai trò của việc thu hút FDI Ý nghĩa của đầu tư trực tiếp nước ngoài: - Góp phần giải quyết tình trạng thiếu vốn chốn cho đầu tư phát triển doanh nghiệp, triển nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều việc làm mới cho nền kinh tế và nâng cao thu nhập cho người lao động. - Thúc đẩy đầu tư thay thế nông cụ thô sơ thuyền thống, đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ kỹ thuật, nâng cao chất lượng, sản lượng nông phẩm và tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài: - FDI đóng vai trò hết sức đặc biệt quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế theo hướng hiện đại hoá một cách có hiệu quả. - Thu hút vốn FDI qua đó giải quyết tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhâp cho người dân. - Mở rộng thị trường và kích thích tăng trưởng, từng bước hội nhập vào nền kinh tế trong và ngoài khu vực. 5 1.2. NỘI DUNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.2.1. Xây dựng môi trƣờng pháp lý về thu hút FDI Môi trường đầu tư theo nghĩa chung nhất là tổng hoà các yếu tố bên ngoài liên quan đến hoạt động đầu tư và ảnh hưởng, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả đầu tư của nhà đầu tư Môi trường pháp lý, sự ổn đinh chính trị xã hội, sự phát triển cơ sở hạ tầng, cải cách thủ tục hành chính. a. Môi trường pháp lý Để thu hút được đầu tư, pháp luật phải đảm bảo thực sự rõ ràng, nhất quán, minh bạch, ổn định. Hệ thống pháp luật phải tạo một mặt bằng chung về pháp lý cho mọi nhà đầu tư thuộc các thành phần kinh tế, xoá bỏ sự khác biệt giữa nhà đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, phù hợp với luật pháp quốc tế b. Sự ổn định chính trị Giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động đầu tư. Bởi lẽ khi tình hình chính trị bất ổn, nhất là thể chế chính trị thay đổi cũng có nghĩa là mục tiêu, phương hướng phát triển và cả phương thức đạt mục tiêu của cả một xã hội cũng thay đổi theo. c. Sự phát triển cơ sở hạ tầng Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, nơi nào có kết cấu hạ tầng tốt thì nơi đó có sức hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư. d. Cải cách thủ tục hành chính Trong hoạt động đầu tư, thủ tục hành chính ảnh hưởng đến thời gian, chi phí và cơ hội đầu tư. Như vậy, phải hoàn cách hành chính, đặc biệt là thủ tục hành chính đang là nhiệm vụ quan trọng. 6 1.2.2. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Xúc tiến đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp thực chất là tổng hợp các biện pháp tiếp thị quảng bá các hình ảnh về một quốc gia hay một địa phương và cung cấp các dịch vụ đầu tư tốt nhất cho các nhà đầu tư để khuyến khích họ tăng cường đầu tư vào quốc gia hay địa phương đó. 1.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Có nhiều cách để phân tích và phản ánh tình hình thu hút FDI của một quốc gia hoặc khu vực, dựa trên các chỉ tiêu cơ bản sau: a. Số lượng dự án đầu tư tăng thêm; là số lượng dự án tăng liên tục qua các năm, năm sau so với năm trước, có những các dự án nước ngoài được cấp giấy phép đầu tư tăng giảm so các năm. b. Quy mô vốn đầu tư thu hút; là số lượng vốn đầu tư mà nhà đầu tư bỏ ra để tiến hành đầu tư tại nước sở tại. Để tăng cường thu hút vốn, quy mô vốn đầu tư, nước sở tại cần. c. Cơ cấu vốn đầu tư được phân theo 2 loại: Cơ cấu theo ngành nghề đầu tư; Phân tích dự án đầu tư sản xuất thuộc những ngành nào để xem xét mức độ phù hợp giữa mục tiêu thu hút FDI Cơ cấu hình thành theo nguồn đầu tư; phản ánh nguồn đầu tư trong nước hay hợp tác kinh doanh giữa trong nước với nước ngoài. d. Vốn đầu tư thực hiện; Tổng số vốn FDI thực hiện trong kỳ: Số vốn FDI thực hiện càng tăng thì kết quả thu hút FDI càng tăng và ngược lại. 7 e. Nguồn vốn đầu tư được thu hút; là nguồn vốn đầu tư khác nhau ở nước sở tại. Nguồn vốn này nhằm phát triển kinh tế xã hội ở quốc gia đó. 1.2.4. Chính sách ƣu đãi thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Chính sách thu hút FDI được hình thành bằng các ưu đãi về thuế, đất đai, cơ chế thuận lợi trong việc chu chuyển vốn, xuất nhập khẩu, kinh doanh trên thị trường trong nước và các bảo đảm bằng luật pháp quyền sở hữu vốn và tài sản, sở hữu trí tuệ của nhà đầu tư. 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI. 1.3.1. Nhân tố về điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý là một trong những yếu tố quan trọng được cân nhắc đầu tiên khi quyết định đầu tư vào một quốc gia nào đó. Chỉ quốc gia có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao lưu, thông thương vận chuyển hàng hóa mới có thể giúp các đầu tư thực hiện được mục đích tìm kiếm lợi nhuận tối đa của mình. 1.3.2. Nhân tố về nguồn lực a. Các nhân tố kinh tế - xã hội b. Hệ thống cơ sở hạ tầng c. Yếu tố môi trường khoa học công nghệ d. Yếu tố môi trường vi mô 1.3.3. Nhân tố thị trƣờng Một nền kinh tế năng động, tốc độ tăng trưởng cao và ổn định sẽ có nhu cầu và khả năng hấp thụ một lượng vốn đầu tư lớn, từng bước mở rộng được thị trường trong nước do sức mua của doanh nghiệp và cả người dân tăng lên, từ đó thu hút đầu tư sẽ mạnh mẽ hơn. 8 1.4. KINH NGHIỆM THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRONG KHU VỰC 1.4.1. Kinh nghiệm của Thái Lan Chính phủ Thái Lan nới lỏng các hạn chế về vốn đầu tư trực tiếp vào Lào đối với các công ty, xí nghiệp; các biện pháp, chính sách đều tập trung mở rộng khả năng đầu tư vào Lào; bãi bỏ các điều luật và điều lệ gây hạn chế đầu tư vào Lào trước đây. 1.4.2. Kinh nghiệm của Malaysia Chính phủ Malaysia chủ trương chỉ bán đất cho nước ngoài ở những vùng sâu, vùng xa kém phát triển cơ sở hạ tầng, còn những vùng trung tâm, những vùng đã đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng chỉ chủ trương cho thuê. 1.4.3. Kinh nghiệm của thủ đô Viêng Chăn, nƣớc CHDC ND Lào Viêng Chăn phát huy lợi thế so sánh của mình và có hướng thu hút FDI vào các ngành, lĩnh vực có thể khai thác tốt những lợi thế đó. Kết quả thu hút FDI vào đất đai của Viêng Chăn là một ví dụ điển hình. 9 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH SALAVANH NƢỚC CHDCND LÀO THỜI GIAN QUA 2.1. ÐẶC ÐIỂM TỰ NHIÊN VỀ MẶT KINH TẾ, XÃ HỘI ẢNH HÝỞNG ÐẾN THU HÚT ÐẦU TÝ TRỰC TIẾP NÝỚC NGOÀI CỦA TỈNH SALAVANH NÝỚC CHDCND LÀO 2.1.1. Đặc điểm về tự nhiên SaLaVanh là một trong 4 tỉnh nằm ở vùng Đông Nam Bộ của nước Lào. Có 8 huyện, với dân số 426. 991 người. Có diện tích 10.691 km 2 , có ranh giới giáp với 3 tỉnh Nam Lào và 2 nước CHXHCN Việt Nam và Vương quốc Thái Lan như sau: - Phía Bắc giáp với tỉnh Savannakhet với chiều dài 275km. - Phía Nam giáp với tỉnh XeKong với chiều dài 200km. - Phía Tây giáp với tỉnh Champasak với chiều dài 175km và UBôn của Thái Lan với chiều dài 90km. - Phía Đông giáp với Việt Nam với chiều dài 80km. 2.1.2. Đặc điểm về xã hội a. Về văn hoá – xã hội Tỉnh SaLaVanh có 8 huyện, có 54 cùm, 579 bản, có 68.453 hộ gia đình, tổng số dân toàn tỉnh là 426.991 người, trong đó có 212,179 nữ. Mật độ dân số là 33 người/l km2, mức tăng trưởng của dân số là 2%/1năm. Có 14 dân tộc, người dân chủ yếu làm ruộng. b. Về giáo dục Giáo dục và đào tạo được đầu tư phát triển cả về số lượng và chất lượng. Mạng lưới trường, lớp được xây dựng và phát triển theo quy hoạch, kịp thời điều chỉnh, bổ sung theo hướng chuẩn hoá và xã hội hoá. 10 c. Về mặt y tế Về y tế cũng có nhiều thay đổi, đến nay có 8 bệnh viện đã mở rộng hệ thống y tế đến tận cơ sở địa phương có 71 trạm y tế, chất lượng chữa trị của bệnh viện cũng được nâng cao có 76.243 người/năm, công tác dịch vụ y tế đã có sự tiến bộ, tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh và bà mẹ ngày càng giảm. 2.1.3. Đặc điểm về kinh tế a. Tốc độ tăng trưởng kinh tế Salavanh luôn duy trì được nhịp độ phát triển kinh tế khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, các ngành sản xuất và dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao; thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh; thu ngân sách tăng khá, là một trong những địa phương có nguồn thu ngân sách lớn. b. Lực lượng lao động Dân số là yếu tố quan trọng để cung cấp lao động cho các đơn vị kinh doanh. Hiện nay, tại tỉnh Salavanh đã có trung tâm và bổ túc phát triển tay nghề lao động cho nhân dân với nhiều cấp bậc và chuyên môn khác nhau tới hơn 1.192 người/năm, nữ 655 người. 2.2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA TỈNH SALAVANH TRONG THỜI GIAN QUA. 2.2.1. Thực trạng về môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Salavanh Những nỗ lực của Nhà nước trong việc xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư tỉnh Salavanh cũng không ngừng Hoàn thiện môi trường pháp lý của tỉnh, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh. 11 2.2.2. Thực trạng của chính sách ƣu đãi đầu tƣ tại tỉnh Salavanh. Hiện nay, việc tiếp nhận, thẩm định và cấp giấy chứng nhận đầu tư của Sở Kế hoạch và Đầu tư diễn ra khá thuận lợi và nhanh chóng , có tác động tốt đến kết quả thu hút FDI tại tỉnh. Chính sách thuế bao gồm các loại thuế: Thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế chuyển lợi nhuận. Trong những năm qua, Salavanh đã chủ động cải cách chính sách thuế theo hướng thuận lợi và hấp dẫn để thu hút FDI. 2.2.3. Kết quả thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Salavanh trong giai đoạn 2014-2017 a. Quy mô dòng vốn FDI vào tỉnh Salavanh Salavanh là một trong những địa phương đứng đầu cả nước và đứng thứ hai miền nam trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hình 2.1 Kết quả thu hút FDI vào tỉnh Salavanh giai đoạn 2014-2017 12 b. Cơ cấu dòng vốn FDI vào Salavanh - Lĩnh vực đầu tư Cơ cấu FDI vào Salavanh theo ngành nghề đã cho thấy đường lối công nghiệp hóa - hiện đại hóa luôn tồn tại trong mọi nhịp sống kinh tế của tỉnh. Bảng 2.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Salavanh theo ngành và lĩnh vực năm 2017 Các ngành/lĩnh vực Số dự án Tổng vốn đầu tư (USD) Tỷ trọng (%) Về số dự án Về số vốn 1. Công nghiệp 33 122,755,360 50,77 52.46 + Công nghiệp chế tạo 12 53,554,676 + May mặc 10 32,628,897 + Dệt nhuộm bao bì 3 12,868,669 + Chế tạo vật liệu, nội thất 8 23,703,118 2. Nông nghiệp 20 88,475,360 30,77 37.81 +Chăn nuôi, sản xuất thức ăn chăn nuôi 9 39,798,912 +Chế biến nông sản thực phẩm 11 48,676,448 3. Dịch vụ 12 22,753,597 18,46 9.72 Cộng 65 233.984.317 100 100 Nguồn: Sở kế họach và đầu tư của tỉnh Salavanh 13 - Địa bàn đầu tư Các nhà đầu tư nước ngoài đã tập trung chú ý của mình vào các địa điểm thuộc các huyện như; SaLaVanh,LauNgam, VaPi, KhongSeDon, LaKhonPheng, Ta Oi, SaMuoi và TumLan. Có thể nói, FDI tập trung gần như tất cả vào các dư án thuê đất để trồng cây công nghiệp. Bảng 2.3. So sánh cơ cấu FDI của Salavanh và cả nước giai đoạn 2014- 2017 STT Cơ cấu ngành Salavanh (%) Cả nƣớc (%) Theo số dự án Công nghiệp 50,77 67,6 Nông nghiệp 30,77 12,2 Dịch vụ 18,46 20,2 Theo tổng vốn đăng kí Công nghiệp 52,46 69,4 Nông nghiệp 37,81 62,9 Dịch vụ 9,72 30,7 Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế Hoạch và đầu tư 14 Bảng 2.4. Đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Salavanh trên địa bàn trong năm 2017 TT Huyện thị Số dự án Tổng vốn đầu tƣ FDI (1000 USD) Tỷ trọng dự án Tỷ trọng vốn đầu tƣ 1 SaLaVanh 21 93,361,937 32.31 39.90 2 LauNgam 10 46,085,795 15.38 19.70 3 VaPi 5 17,935,956 7.69 7.67 4 KhongSeDon 8 16,517,694 12.31 7.06 5 LaKhonPheng 5 15,315,579 7.69 6.55 6 Ta Oi 7 16,539,587 10.77 7.07 7 SaMuoi 5 18,453,793 7.69 7.89 8 TumLan 4 9,773,976 6.15 4.18 CỘNG 65 233,984,317 100 100 Nguồn: Sở kế họach và đầu tư của tỉnh Salavanh - Đối tác đầu tư: Trong những năm gần đây thu hút FDI vào Lào tăng mạnh với nhiều đối tác mới, một số quốc gia đưa Lào vào sự lựa chọn hàng đầu khi mang vốn đi đầu tư và Thái Lan. 15 Bảng 2.5. Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Salavanh tính phân theo quốc tịch của các nhà đầu tư 2017. TT Nƣớc - Quốc tịch có dự án đầu tƣ vào tỉnh Salavanh Số dự án Tổng vốn đầu tƣ FDI (USD) Tỷ trọng (%) Trên số dự án Trên tổng số vốn 1 Việt Nam 24 84.395.994 36,92 36.07 2 Trung Quốc 20 54.794.256 30,77 23,42 3 Thái Lan 9 44.424.125 13,85 18,99 4 Nhật Bản 2 1.453.962 3,08 0,62 5 Hàn Quốc 3 40.800.000 4,62 17,44 6 India 1 574.125 1,54 0,25 7 Czech 2 1.000.000 3,08 0,43 8 USA 1 125.000 1,54 0,05 9 Sevidend 1 5.000.000 1,54 2,14 10 Switzerland 1 416.855 1,54 0,18 11 AiLand 1 1.000.000 1,54 0,43 Cộng 65 233.984.371 100 100 Nguồn : Sở kế họach và đầu tư của tỉnh Salavanh Bảng 2.6. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của tỉnh Salavanh theo hình thức đầu tƣ tính đến 2017. Hình thức đầu tƣ Số dự án Vốn đầu tƣ (triệu USD) Tỷ trọng (%) Về số dự án Về vốn 1. Doanh nghiệp 100% FDI 35 125,761,585 53,75 53,84 2. Doanh nghiệp liên doanh 22 79,409,514 33,94 33.85 3. Hợp đồng hợp tác KD 8 28,813,272 12,31 12,31 Cộng 65 233.984.371 100 100 Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Slavanh 16 - Hình thức đầu tư: Tính đến thời điểm 31/12/2017, các dự án đầu tư có vốn FDI vào Salavanh được thành lập theo các loại hình như bảng 2.6; 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP TẠI TỈNH SALAVANH GIAI ĐOẠN 2014- 2017 Kể từ khi Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài được ban hành (năm 1993) cho đến nay, thời gian chưa đủ để đánh giá những gì là thành công hay chưa thành công của Salavanh trong lĩnh vực còn mới mẻ này. Nhưng với kết quả thu hút trên 65 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng số vốn đăng kí trên 233,98 triệu USD. 2.3.1. Những thành công và đóng góp của FDI tại tỉnh Salavanh FDI đã là một bộ phận hữu cơ - động lực tăng trưởng kinh tế. Sự phát triển của khu vực có vốn đầu tư FDI ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển KT-XH của tỉnh. a. FDI bổ sung nguồn vốn cho đầu tư phát triển và đóng góp tích cực và ngày càng lớn vào tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách của tỉnh; Trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn, nguồn vốn FDI là rất cần thiết cho sự phát triển của đất nước nói chung cũng như của tỉnh Salavanh nói riêng. b. FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH; Hoạt động FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao gồm cả cơ cấu ngành và cơ cấu địa bàn, theo chiều hướng hiện đai, tích cực và phù hợp với xu thế chung của đất nước. c. FDI tạo điều kiện phát triển các ngành kinh tế khác: FDI góp phần mở rộng thị trường, làm gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu của Salavanh, Trong những năm qua, Kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI liên tục tăng. 17 2.3.2. Những tồn tại chủ yếu trong đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Salavanh - FDI của tỉnh hiện nay đang trong tình trạng mất cân đối. - Quy mô thu hút FDI còn chưa tương xứng với tiềm năng. - Sự yếu kém trong công tác quy hoạch là nguyên nhân dẫn đến những bất hợp lý về cơ cấu đầu tư từ nguồn vốn FDI - Những hạn chế trong công tác chuyển giao công nghệ và lựa chọn đối tác đầu tư. 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong thu hút vốn FDI vào tỉnh Salavanh a. Nguyên nhân khách quan - Do xu thế vận động chung của dòng vốn FDI trên thế giới là chuyển vào các nước phát triển chiếm tới 70- 80%. - Do sự cạnh tranh gay gắt trong khu vực ASEAN- Trung Quốc các nước này luôn nỗ lực để tìm ra các biện pháp cải thiện môi trường đầu tư. Điều này có thể làm giảm sút sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài đối với môi trường đầu tư của Salavanh. b. Nguyên nhân chủ quan - Những năm đầu Luật Đầu tư nước ngoài có hiệu lực, lĩnh vực kinh tế đối ngoại nói chung và đầu tư trực tiếp nước ngoài nói riêng của Salavanh còn gặp nhiều lúng túng do sự chuẩn bị chưa đầy đủ, lĩnh vực hoạt động lại rất mới mẻ nên chưa có kinh nghiệm dẫn đến nhiều hạn chế. Cơ sở hạ tầng của Salavanh còn yếu gây cản trở cho thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. - Hệ thống thông tin dữ liệu về kinh tế - xã hội còn rất yếu kém, vẫn chưa cung cấp kịp thời như là: thông tin về thống kê 18 CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH SALAVANH NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 3.1. CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH SALAVANH 3.1.1. Bối cảnh trong và ngoài nƣớc a. Bối cảnh trong nước Nổi lên hàng đầu áp lực của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ trên thị trường trong nước và thế giới. b. Bối cảnh quốc tế Cuộc cách mạng mới về khoa học và công nghệ, sự hình thành nền kinh tế tri thức được xem là động lực chủ yếu của sự phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu đầu tư. 3.1.2. Dự báo khả năng thu hút vốn FDI của Salavanh trong thời gian tới Nhận thấy vị trí địa lý thuận lợi và tiềm năng có sẵn, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã đến và đầu tư vào tỉnh Salavanh. Số dự án và quy mô vốn đăng kí, vốn bổ sung tăng qua các năm. Tuy nhiên, môi trường đầu tư của Salavanh còn nhiều hạn chế chưa được cải thiện làm hoạt động đầu tư nước ngoài của cả nước chững lại. Nhiều tiềm năng, lợi thế của Salavanh còn đang bị bỏ ngỏ chưa được khai thác. Trên cơ sở cuộc điều tra của về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực của Salavanh, có thể khẳng định những lợi thế so sánh và hạn chế so với các tỉnh khác trong khu vực Nam Bộ Lào. 19 3.1.3. Các mục tiêu chiến lýợc và ðịnh hýớng nhằm tãng cýờng thu hút ðầu tý trực tiếp nýớc ngoài của tỉnh Salavanh a. Mục tiêu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đến năm 2020 + Đảm bảo cho xã hội có được sự bình yên, sự an toàn dứt khoát tốt hơn, kinh tế phát triển một cách liên tiếp. + Tính đến năm 2020 phải xoá đói giảm nghèo cho nhân dân cho tới 2/3 của tổng số gia đình nghèo đã có trong hiện tại. + Phấn đấu sản xuất những hàng hóa mà đã được phân phối rộng rãi trên thị trường như: gạo, lương thực, thực phẩm, thực vật công nghiệp + Chấm dứt việc phá rừng để làm nương. + Đảy mạnh thu hoạch ngân sách Nhà nước cho đạt tới 10 - 13% của tổng sản phẩm quốc nội (GDP). + Xúc tiến cho các nhà kinh doanh và các nhà đầu tư khác đến đầu tư vào trong lĩnh vực sản xuất và hoạt động kinh doanh cho càng ngày càng tăng. b. Chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh tính đến năm 2020 Để góp phần thực hiện nhiệm vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế như trên, định hướng thu hút FDI thời gian tới về ngành trọng điểm sẽ là công nghiệp và dịch vụ. - Về công nghiệp: phải có tính chọn lọc thật kỹ, sản phẩm sử dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến, có hàm lượng chất xám cao. Các dự án đặc biệt ưu tiên là công nghệ thông tin. - Về dịch vụ: Các dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ là: trường quốc tế, bệnh viện quốc tế, khu nghỉ mát 5 sao, vận tải hành khách công cộng. 20 3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO TỈNH SALAVANH NƢỚC CHDCND LÀO 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện các hoạt động xúc tiến đầu tƣ tỉnh Salavanh a.Tăng cường công tác vận động, xúc tiến đầu tư - Tạo điều kiện cho các công ty xây dựng cơ sở hạ tầng tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế, các chương trình xúc tiến đầu tư ở trong và ngoài nước. - Trực tiếp gửi thông tin giới thiệu về môi trường đầu tư của Salavanh đến các nhà đầu tư nước ngoài, thông qua người đại diện hoặc thư điện tử, gián tiếp thông qua trang web của Ủy ban nhân dân tỉnh và Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh Salavanh. - Thông qua mối quan hệ cá nhân để trực tiếp gặp gỡ, mời gọi các nhà đầu tư thông qua các dự án cụ thể phù hợp với lĩnh vực của họ. - Tập trung xây dựng chiến lược xúc tiến, thu hút đầu tư từ các nước lớn và các địa bàn trọng điểm như Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, các công ty xuyên quốc gia, các tập đoàn kinh tế lớn b. Nhóm giải pháp tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường: - Đẩy nhanh các dự án phát triển đo thị, phát triển nhà ở. Các dự án không triển khai theo tiến độ đã cam kết sẽ bị thu hồi đất. - Đẩy nhanh việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và phát triển các công ty cổ phần, khuyến khích, tạo điều kiện cho các đơn vị tham gia thị trường chứng khoán, - Nâng cao chất lượng hệ thống ngân hàng,... - Hỗ trợ quảng bá, tiếp thị sản phẩm của doanh nghiệp FDI. 21 - Tăng cường cung cấp thông tin khoa học công nghệ cho các doanh nghiệp. c. Nâng cao hiệu quả hoạt động của dự án FDI đã triển khai Nội dung của giải pháp tập trung vào hai nhóm giải pháp sau: Nâng cao hiệu quả tác động của FDI đối với tăng trưởng kinh tế trên lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp. Đồng thời nâng cao hiệu quả tác động của FDI đối với các vấn đề xã hội như tiến bộ xã hội, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường. 3.2.2. Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý liên quan đến FDI a. Hoàn thiện hệ thống pháp luật Thực hiện tốt luật doanh nghiệp và luật đầu tư; ban hành thông tư hướng dẫn 2 luật trên và có các công tác hướng dẫn cụ thể. b. Giải pháp về hoàn thiện cơ sở hạ tầng Cần đầu tư xây dựng một số công trình trọng điểm phục vụ cho giao thông, liên lạc, xây dựng căn, khu vui chơi giải trí cho người nước ngoài; tạo điều kiện và có chính sách hỗ trợ đối với doanh nghiệp FDI tham gia vào đầu tư cơ sở hạ tầng cho các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao. Thực hiện chương trình ưu tiên đầu tư kết cấu hạ tầng bên ngoài hàng rào công nghiệp, triển khai đầu tư cơ sở hạ tầng và đẩy nhanh tốc độ hình thành phát triển khu công nghiệp. c. Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước trong hoạt động FDI. Chính phủ, UBND Tỉnh Salavanh, Sở kế hoạch đầu tư và Ban quản lý dự án FDI, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý hành chính nói chung và thủ tục thẩm định các 22 dự án đầu tư nói riêng nhằm nâng cao hiệu quả điều hành hoạt động đầu tư nước ngoài. 3.2.3. Giải pháp hoàn thiện chính sách ƣu đãi nhằm thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. - Chính sách tiếp cận thị trƣờng. Về thủ tục đăng kí và thành lập doanh nghiệp FDI, tiếp tục thực hiện mô hình “một cửa lưu thông” nghĩa là nhà đầu tư chỉ cần nộp hồ sơ xin phép thành lập doanh nghiệp tại Sở Kế hoạch và Đầu tư. Cơ quan này sẽ chịu trách nhiệm hướng dẫn doanh nghiệp giải quyết đầy đủ các thủ tục thành lập doanh nghiệp. Về phân cấp quản lý và cấp giấy chứng nhận đầu tư: Phân cấp mạnh cho Bộ kế hoạch đầu tư, UBND tỉnh, Sở kế hoạch đầu tư và Ban quản lý dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài. - Chính sách về hoạt động kinh doanh. Về chính sách giảm chi phí cho doanh nghịêp tiếp tục các biện pháp giảm chi phí về tiền lương, giá đất, giá thuê văn phòng, cước viễn thông cho nhà đầu tư. Về chính sách đất đai, tiếp tục rà soát và xem xét lại giá cho thuê đất, tiếp tục miễn giảm tiền thuê đất trong những năm đầu cho những d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_thu_hut_dau_tu_truc_tiep_nuoc_ngoai_tai_tin.pdf
Tài liệu liên quan