Giáo án Lớp Bốn - Tuần 18

TOÁN

 

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK.

- HS: SGK; Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy – học

A. Khởi động

1. Chơi trò chơi “Đố bạn”

- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn tham gia chơi.

 

doc17 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Bốn - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 (Từ ngày 18/12 đến 22/12/2017 ) Thứ Buổi Tiết Môn Bài dạy 2 Sáng 1 Chào cờ 2 Tập đọc Ôn tập cuối học kì I (Tiết 1) 3 Toán Dấu hiệu chia hết cho 9 4 Đạo đức Biết ơn thầy giáo cô giáo Chiều 1 Mỹ Thuật 2 Mỹ Thuật 3 L.Toán 3 Sáng 1 Chính tả Ôn tập cuối học kì I (Tiết 1) 2 Toán Dấu hiệu chia hết cho 3 3 Kể chuyện Ôn tập cuối học kì I (Tiết 1) 4 Khoa học Không khí cần cho sự cháy Chiều 1 HĐTV Dạy kĩ năng sống chuyên đề 4 Tiết 1. 2 Tin 3 Tin 4 Sáng 1 Toán Luyện tập 2 Anh 3 Thể dục 4 LT&C Ôn tập cuối học kì I (Tiết 1) Chiều 1 2 3 5 Sáng 1 Anh 2 Tập đọc Ôn tập cuối học kì I (Tiết 1) 3 Nhạc 4 Toán Luyện tập Chung Chiều 1 Tập làm văn Ôn tập cuối học kì I (Tiết 1) 2 Khoa học Không khí cần cho sự sống 3 Địa Ôn tập kiểm tra cuối kì I 6 Sáng 1 LT&C Ôn tập cuối học kì I (Tiết 1) 2 Toán Kiểm tra cuối học kì I 3 Tập Làm văn Ôn tập cuối học kì I (Tiết 1) 4 Anh Chiều 1 TD 2 Anh 3 Sử Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2017 TẬP ĐỌC ÔN TẬP (T1) I. Mục tiêu - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc-hiểu - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. - Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK - Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc. II. Đồ dùng dạy học - SGK và vở bài tập - Phiếu học tập kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống. III. Các hoạt động dạy – học A. Hoạt Động khởi động - CTHĐTQ tổ chức trò chơi - Giới thiệu bài mới : Nêu mục tiêu tiết học của B. Hoạt động cơ bản Việc 1: Kiểm tra tập đọc HĐ 1: HS đọc bài trong SGK trong nhóm (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài. HĐ 2: GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời. + Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói một điều có ý nghĩa. HĐ 3: H đọc trước lớp (Theo nhóm) Việc 2: Bài tập *Bài 2 - HS đọc yêu cầu của bài. + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? + Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể? thuộc chủ điểm “Có chí thì nên và Tiếng sáo diều” - GV phát phiếu và cho HS làm việc theo nhóm - Gv nhận xét và kết luận đúng. Tên bài Tác giả Nhân vật Nội dung chính .. C. Hoạt động ứng dụng Tự đọc những bài tập đọc đã học cho hay, thật diễn cảm cho người thân cùng nghe. ----------------- š&› ------------- TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép chia hết cho 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. II. Hoạt động dạy – học A. Hoạt động khởi động - Hát cả lớp - Ôn bài cũ: HS nêu những dấu hiệu chia hết cho 5, 2 ? - Xác định mục tiêu bài học B. Hoạt động cơ bản Việc 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia - HS nêu những số nào chia hết cho 9. - HS nêu những số nào không chia hết cho 9 ? - Vậy theo em những số nào thì chia hết cho 9 ? - Theo em những dấu hiệu nào cho biết các số đó chia hết cho 9 ? - HS nêu bảng chia 9. * GV chốt lại và ghi bảng HS nhắc lại. + Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. * Lưu ý: + Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. VD: 182 : 9 = 20 (dư 2) - Ta có : 1 + 8 + 2 = 11 11 : 9 = 1(dư 2) + Tìm những số chia hết cho 9 3) Luyện tập, thực hành Bài 1: HĐ cá nhân HS thực hiện tính nhẩm và nêu. + Số chia hết cho 9 là : 99; 108; 5643; 29385. + HS giải thích được vì sao các số trên lại chia hết cho 9. + Tìm những số không chia hết cho 9. - HS thực hiện tính nhẩm và nêu. + Số không chia hết cho 9 là : 96; 7853; 1097. + HS giải thích được vì sao các số trên lại không chia hết Bài 2: Việc 1: HĐ cả lớp - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? Việc 2: Chia sẻ kết quả Bài 3: HĐ cá nhân - Viết hai số có ba chữ số và đều chia hết cho 9. - GV nhận xét và sửa sai. Bài 4: HĐ nhóm C. Hoạt động ứng dụng - HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 9. - Tự ôn lại lại những kiến thức đã học. ----------------- š&› ------------- ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI KỲ I I. Mục tiêu -Thực hành các kĩ năng đã học về: vai trò trách nhiệm của HS lớp 4 biết trung thực trong học tập, có ý chí vượt khó để vươn lên trong học tập, biết bày tỏ ý kiến của mình, biết tiết kiệm tiền của và tiết kiệm thì giờ. - Biết áp dụng các kiến thức cơ bản đó vào cuộc sống một cách có hiệu quả - Biết giúp đỡ bạn bè cùng nhau tiến bộ và phấn đấu trở thành người con ngoan trò giỏi xứng đáng với cháu ngoan Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên :Tranh ảnh và tài liệu có liên quan - Học sinh : Chuẩn bị các mẫu chuyện mang tính thiết thực áp dụng vào cuộc sống III. Các hoạt động dạy – học A. Hoạt động khởi động - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài: Thực hành các kĩ năng đã học trong năm bài học vừa qua B. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Theo nhóm + HS nhớ lại các nội dung đã học và sự chuẩn bị của mình để trình bày trước nhóm - Nhắc lại thứ tự của các bài. - Các nhóm chuẩn bị những mẫu chuyện thiết thực kể lại cho lớp nghe và từ đó rút ra nhận xét về nội dung Hoạt động 2: + Yêu cầu các nhóm tổ chức nêu tình huống để nhóm khác trả lời với nội dung theo như bài học - Các nhóm tiến hành nêu và xử lí tình huống - GV chốt lại những ý hay để HS noi theo C. Hoạt động ứng dụng - Nhận xét chung về tiết học - Luôn có ý thức rèn luyện tốt ----------------- š&› ------------- LUYỆN TOÁN LUYỆN GIẢI TOÁN I. Mục tiêu - Vận dụng nhanh dấu hiệu chia hết cho 9; cho 3 và dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 trong một số tình huống đơn giản. - Giải được một số bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học - SGK; vở luyện toán III Hoạt động dạy – học A. Hoạt động khởi động - Hát tập thể b. Hoạt động thực hành Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Biểu thức 16 193 + 7264 có giá trị chia hết cho: A. 2 * B. 3 C. 5 D. 9 Việc 1: Chia sẻ nhóm đôi, thống nhất kết quả Việc 2: Trình bày cách làm trước lớp Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm a. Chữ số thích hợp viết vào ô trống để số 25 chia hết cho cả 3 và 5 là:. b. Chữ số thích hợp viết vào ô trống để số 543 chia hết cho cả 2 và 9 là:. Việc 1: Trao đổi nhóm, viết vào phiếu Việc 2: Đại diện nhóm trình bày Bài 3: GV Nêu bài toán: An có một số viên bi, An chia đều cho 5 bạn mỗi bạn 9 viên bi. Tính số viên bi của bạn An. Bai 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60m chiều rộng bằng ½ chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó. HĐ Cả lớp Việc 1: 2 em đọc to bài toán Hỏi: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? Việc 2: Chia sẻ cách giải toán ( nhóm đôi) HĐ cá nhân: Cá nhân giải vào vở - 2, 3 em trình bày - Chốt bài giải đúng Đáp số: 45 viên bi) Đáp số 180 m2 C. Hoạt đoạt ứng dụng Tự ôn lại những kiến thức vừa luyện tập ----------------- š&› ------------- Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2017 CHÍNH TẢ ÔN TẬP (Tiết 6) I. Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng. II. Các hoạt động dạy – học A. Khởi động 1. Chơi trò chơi - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”. 2. Xác định mục tiêu bài học: B. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Ôn tập các bài tập đọc HĐ 2: Thực hành Bài tập 2: Hoạt động cá nhân Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập Việc 2: Làm vào vở bài tập Việc 3: Chia sẻ bài viết trước lớp. D. Hoạt động ứng dụng - Viết lại đoạn mở bài tả đồ vật em thích thật hay và đọc cho người thân cùng nghe. ----------------- š&› ------------- TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I. Mục tiêu - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK. - HS: SGK; Vở bài tập. III. Hoạt động dạy – học a. HĐ khởi động - CTHĐTQ tổ chức trò chơi - Ôn bài cũ: H nêu những dấu hiệu chia hết cho 9? - Xác định mục tiêu bài học B. Hoạt động cơ bản 1. Dấu hiệu chia hết cho 3 * Hoạt động cả lớp Việc 1: Tổ chức cho HS lần lượt kể các số chia hết cho 3. Việc 3: Trả lời câu hỏi: + Em đã tìm ra các số chia hết cho 3 như thế nào? + Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 3. Việc 4: Mời HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3; Lắng nghe GV nhận xét, kết luận. C. Hoạt động thực hành Bài tập 1, 2: Hoạt động nhóm Việc 1: Xác định yêu cầu, tổ chức cho các bạn thảo luận Việc 3: Chia sẻ kết quả làm bài trước lớp. Bài tập 3: Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thảo luận để tìm ra hướng giải bài toán. * Hoạt động cá nhân - Làm bài cá nhân vào vở. - Chia sẻ kết quả với các bạn trong nhóm. D. Hoạt động ứng dụng - Về nhà vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập còn lại. ----------------- š&› ------------- KỂ CHUYỆN ÔN TẬP (Tiết 8) I. Mục tiêu - HS tự kiểm tra khả năng viết chính tả và kỹ năng viết văn của mình. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu A. Khởi động 1. Chơi trò chơi - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi  Thượng đế cần  2. Xác định mục tiêu bài học B. Hoạt động cơ bản 1. Chính tả nghe – viết Việc 1: Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: “Rất nhiều mặt trăng ” SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 1 trang 163 – 164. Việc 2: HS tự kiểm tra bài, đổi chéo vở chữa lỗi cho nhau. Viêc 3: GV thu bài, chấm điểm. 2. Tập làm văn Viết một đoạn văn ngắn ( 5-7 câu) tả về chiếc bút của em. * Hoạt động cá nhân - Việc 1: HS đọc, nắm yêu cầu đề bài. - Việc 2: Viết bài vào vở - Viêc 3: Chia sẻ bài trong nhóm. Bình chọn bài viết hay, trình bày sạch sẽ. C. Hoạt động ứng dụng Về nhà chia sẻ bài viết với người thân . ----------------- š&› ------------- KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I. Mục tiêu GIÚP HS - Làm thí nghiệm để chứng tỏ: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xy để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy sảy ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: Thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn... * Kỹ năng quản lý thời gian trong quả trình tiến hành thí nghiệm. II. Đồ dùng dạy học - GV: Hình vẽ trang 70, 71 SGK. - HS: Chuẩn bị các đồ dùng làm thí nghiệm theo nhóm: + Hai lọ thuỷ tinh (một lọ to, một lọ nhỏ), hai cây nến bằng nhau. + Một lọ thuỷ tinh không có đáy (hoặc ống thuỷ tinh), nến, đế kê. III. Các hoạt động dạy – học A. Hoạt động khởi động 1. Ban văn nghệ tổ chức trò chơi 2. Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. B. Hoạt động cơ bản 1. HĐ1: Tìm hiểu vai trò của Ô-xy đối với sự cháy. Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. - GV chia lớp thành 3 nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm. - Tiếp theo, GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành tr70 SGK để biết cách làm. Bước 2: Thực hành. - Các nhóm làm thí nghiệm như chỉ dẫn trong SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến. - Những nhận xét và ý kiến giải thích về kết quả của thí nghiệm được thư kí của nhóm ghi lại Bước 3: Trình bày két quả. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - GV giúp HS rút ra kết luận chung (SGV) 2. HĐ2: Tìm hiểu về cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV chia lớp thành 3 nhóm. Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo đồ dùng chuẩn bị để làm thí nghiệm. - GV yêu cầu HS đọc mục hướng dẫn thực hành trong SGK để biết cách làm. Bước 2: Thực hành. - HS làm thí nghiệm như mục 1 trang 70 SGK và nhận xét kết quả. - HS tiếp tục làm thí nghiệm như mục 2 Tr 71 SGK và thảo luận trong nhóm, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không kín? GV lưu ý cho HS: Nếu gia đình nấu bếp củi, có thể cho HS kinh nghiệm nhóm bếp và đun bếp. Yêu cầu HS liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa. Bước 3: Trình bày kết quả - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. * Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông. C. Hoạt dộng ứng dụng - Gv nhắc HS cần phải có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành. ----------------- š&› ------------- Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK. - HS: SGK; Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học A. Khởi động 1. Chơi trò chơi “Đố bạn” - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn tham gia chơi. 2. Xác định mục tiêu bài học B. Hoạt động thực hành Bài tập 1: Hoạt động cá nhân Việc 1: Làm bài cá nhân vào vở. Việc 2: Chia sẻ kết quả với các bạn trong nhóm. Bài tập 2: Hoạt động nhóm Việc 1: Đại diện nhóm nhận phiếu và xác định yêu cầu. Việc 2: Tổ chức cho các bạn thảo luận để hoàn thành phiếu. Việc 3: Đại diện nhóm chia sẻ kết quả làm bài trước lớp. Bài tập 3: Hoạt động cả lớp Việc 1: Chia lớp thành 2 nhóm tham gia trả lời các câu hỏi trong bài tập 3 và các câu hỏi GV đưa ra Việc 3: Bình chọn đội chiến thắng. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập còn lại. ----------------- š&› ------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP ( Tiết 2) I. Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước. II. Các hoạt động dạy – học A. Khởi động 1. Chơi trò chơi - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chợi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”. - Xác định mục tiêu bài học B. Hoạt động cơ bản 1. Ôn tập đọc và học thuộc lòng Việc 1: Đọc và trả lời câu hỏi trong nhóm Việc 2: Nhận xét xem bạn nào đọc và trả lời câu hỏi tốt, bạn nào đọc chưa hay, chưa đúng. Việc 3: Đọc trước lớp C. Hoạt động thực hành Bài tập 2: Hoạt động cá nhân - Việc 1: Tự làm bài vào nháp. - Việc 2: Trao đổi với các bạn trong nhóm. 2. Bài tập 3 * Hoạt động nhóm đôi - Việc 1: Hỏi đáp để chọn câu thành ngữ, tục ngữ phù hợp để khuyên bạn trong các tình huống đã nêu. - Việc 2: Chia sẻ câu trả lời trước lớp. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẻ nội dung bài học ngày hôm nay với người thân. ----------------- š&› ------------- Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2017 TẬP ĐỌC ÔN TẬP (Tiết 3) I. Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trogn bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền. II. Đồ dùng dạy học - SGK; vở bài tập III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động 1. Chơi trò chơi - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn tham gia chơi trò chơi. 2. Xác định mục tiêu bài học: B. Hoạt động cơ bản - Ôn tập đọc và học thuộc lòng ( Tiến hành như tiết 2) Việc 1: Đọc và trả lời câu hỏi trong nhóm Việc 2: Nhận xét xem bạn nào đọc và trả lời câu hỏi tốt, bạn nào đọc chưa hay, chưa đúng. Việc 3: Đọc trước lớp C. Hoạt động thực hành Bài tập 2 * Hoạt động cá nhân - Việc 1: Tự làm bài vào nháp. - Việc 2: Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh. - Việc 3: Chia sẻ câu trả lời trước lớp. D. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẻ nội dung bài học ngày hôm nay với người thân. ----------------- š&› ------------- TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. II. Đồ dùng dạy học - SGK; Vở bài tập; phiếu học tập III. Các hoạt động dạy – học A. Khởi động 1. Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn tham gia chơi. 2. Xác định mục tiêu bài học B. Hoạt động thực hành Bài tập 1: Hoạt động nhóm Việc 1: Đại diện nhận phiếu và xác định yêu cầu; thảo luận để hoàn thành phiếu. Việc 2: Đại diện nhóm chia sẻ kết quả làm bài trước lớp. Bài tập 2: Hoạt động cặp đôi Việc 1: Đọc và xác định yêu cầu bài toán. Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh để hoàn thành bài tập. Việc 3: Chia sẻ kết quả làm bài trước lớp. Bài 3: Hoạt động nhóm đôi Việc 1: Thảo luận cách tìm số thích hợp để viết vào ô trống. Việc 2: Chia sẻ trước lớp để thống nhất kết quả đúng D. Hoạt động ứng dụng - Về nhà vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập còn lại. ----------------- š&› ------------- Tập làm văn ÔN TÂP ( Tiết 4) I. Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trog bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu A. Hoạt động khởi động 1. Chơi trò chơi - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn tham gia chơi trò chơi. 2. Xác định mục tiêu bài học B. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Tập đọc và học thuộc lòng ( Tiến hành như tiết 3) C. Hoạt động thực hành 1. Hoạt động 1: Trao đổi nội dung bài học * Hoạt động cả lớp - CTHĐTQ yêu cầu các bạn đọc lại bài thơ cần viết. 2. Hoạt động 2: Luyện viết từ khó * Hoạt động cả lớp Việc 1: Tìm từ khó, dễ lẫn và luyện viết các từ khó đó. Việc 2: Nghe – viết - Nghe GV đọc và viết bài. * Hoạt động cặp đôi - Đổi vở với bạn bên cạnh để kiểm tra lỗi chính tả. D. Hoạt động ứng dụng - Luyện đọc những bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. ----------------- š&› ------------- KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu - Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được. II. Đồ dùng dạy học - GV: Hình trang 72, 73 SGK. - HS: Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thỏ bằng ô-xi. III. Các hoạt động dạy – học A. Khởi động 1. Chơi trò chơi “Ô số bí ẩn” - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn tham gia chơi. 2. Xác định mục tiêu bài học B. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người * Hoạt động cả lớp Việc 1: Thực hiện yêu cầu: + Để tay trước mũi, thở ra, hít vào và nêu nhận xét. + Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy thế nào? Việc 2: Chia sẻ câu trả lời trước lớp. Việc 3: Lắng nghe GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động vật và thực vật * Hoạt động cả lớp Việc 1: Thực hiện yêu cầu: Quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi: + Tại sao sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b bị chết? Việc 2: Chia sẻ câu trả lời trước lớp. Việc 3: Lắng nghe GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi * Hoạt động cặp đôi Việc 1: Quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK. Việc 2: Chỉ và nói cho bạn nghe: + Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước. + Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan. Việc 3: Thảo luận và trả lời câu hỏi: + Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật. + Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? + Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi? Việc 4: Chia sẻ câu trả lời trước lớp; Lắng nghe GV nhận xét, kết luận. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẻ nội dung bài học ngày hôm nay với người thân. ----------------- š&› ------------- ĐỊA LÝ ÔN TẬP I. Mục tiêu - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc và trang phục và HĐSX chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ II. Đồ dùng dạy -học-Phiếu học tập- Bản đồ Việt Nam III. Các hoạt động dạy – học A. Hoạt dộng khởi động 1. Kiểm tra bài cũ : * Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thủ đô Hà Nội? 2. Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học HĐ1: Ôn vùng núi và trung du - Dãy Hoàng Liên Sơn: Nêu đặc điểm của HLS? Kể các dân tộc sống ở HLS và cách sống của họ? - Là dãy núi cao nhất nước ta có đỉnh nhọn, sườn dốc. - Dao. Mông, Thái - Trung du Bắc Bộ: Mô tả vùng trung du Bắc bộ?Trung du bắc bộ thích hợp trồng cây gì? - Đồi và các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. Thích hợp trồng cây chè và cây ăn quả. - Tây Nguyên : Tây nguyên có những cao nguyên nào?Kể tên một số dân tộc sống ở TN? - Tây Nguyên có những aco nguyên: Kon Tum; Đăk Lăk; Lâm Viên; Di Linh. - Gia –rai; Ê-đê; Ba-na, Xơ –đăng.. - Thành phố Đà Lạt : Đà lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát? - TP Đà Lạt: Có không khí trong lành mát mẻ. , phong cảnh đẹp HĐ 2: Ôn vùng đồng bằng - Đồng bằng Bắc Bộ:Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp nên? Địa hình đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? - Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị ,kinh tế, văn hoá? - Địa hình khá bằng phẳng và đang tiếp tục đổ ra biển. - Hà Nội là thủ đô, là nơi làm việc của cá cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước. - Hà Nội có nhiều viện nghiên cứu , trường đại học, thư viện hàng đầu nước ta. - Hà Nội có nhiều bnhà máy, trung tâm thương mại, siêu thị, hệ thống ngân hàng, bưu điện Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung giờ học ----------------- š&› ------------- Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP (Tiết 5) I. Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? II. Đồ dùng - SGK; vở bài tập III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu A. Hoạt động khởi động 1. Hát 2. Xác định mục tiêu bài học B. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Tập đọc và học thuộc lòng Việc 1: Đọc trong nhóm Việc 2: Đọc trước lớp Việc 3: Nhận xét bạn nào đọc và trả lời câu hỏi tốt, bạn nào đọc chưa hay, TLCH chưa đúng. C. Hoạt động thực hành Bài tập 2: Hoạt động cá nhân Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập, làm vào vở Việc 2: Hai bạn chia sẻ với nhau bài tập của mình, thống nhất đáp án D. Hoạt động ứng dụng Về nhà chia sẻ bài học ngày hôm nay với người thân. ----------------- š&› ------------- TOÁN KIỂM TRA ( Đề ở chuyên môn) ----------------- š&› ------------- TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP (Tiết 7) I. Mục tiêu - Kiểm tra khả năng đọc và đọc hiểu của học sinh từ tuần 10 đến tuần 17. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu A. Khởi động 1. Chơi trò chơi “Bắn tên” - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn tham gia chơi trò chơi. 2. Xác định mục tiêu bài học B. Hoạt động thực hành 1. Đọc thành tiếng * Hoạt động cả lớp - Đọc một đoạn hoặc một bài bất kì từ tuần 10 đến tuần 17, trả lời nội dung các câu hỏi liên quan đến bài học. * Hoạt động cá nhân Việc 1: Bắt thăm đọc và trả lời câu hỏi Việc 2: GV cùng HS đánh giá, nhận xét. 2. Luyện đọc diễn cảm * Hoạt động cá nhân Việc 1: Chọn một đoạn văn bất kì và luyện đọc diễn cảm đoạn văn đó. Việc 2: Đọc trước lớp; Cả lớp lắng nghe để nhận xét, đánh giá phần đọc của bạn. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà ôn lại kiến thức đã học. SỐNG ĐẸP (Tiết 1) CHỦ ĐỀ 4: EM VÀ CỘNG ĐỒNG I. Mục tiêu - HS biết cách chơi trò chơi hồi tưởng - Vẽ được một bức tranh về cảnh vật xung quanh nơi em sống. Kể tên được những cảnh vật vừa vẽ và nêu được ý nghĩa của chúng - Biết đề xuất những quy định cần thiết ở khu dân cư - Yêu quý khu dân cư, có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ khu dân cư II. Chuẩn bị - Giấy khổ to, bút dạ, giấy màu, thẻ chữ III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1. Khởi động: Lớp hát 1 bài về quê hương 2. Hoạt động 1: HD HS chơi trò chơi : Hồi tưởng - GV hướng dẫn cách chơi - HS chọn ngẫu nhiên 5 em lên chơi thử - HS cả lớp theo dõi – cổ vũ - HS chơi theo nhóm 3. Hoạt động 2: Vẽ tranh Việc 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Hãy QS và vẽ 1 bức tranh về những cảnh vật xung quanh nơi em sống Việc 2: Các nhóm thảo luận cách vẽ, ý tưởng thể hiện bức tranh .Các nhóm thực hành vẽ tranh Việc 3: Các nhóm kể tên những cảnh vật đã vẽ trong bức tranh và viết ý nghĩa của chúng vào cột tương ứng 4. Hoạt động 3: Đề xuất quy định ở khu dân cư - GV nêu nhiệm vụ: Để bảo vệ cảnh quan nơi các em sống thì mỗi người dân đêu cần phải thực hiện theo những quy định chung. Các em hãy thảo luận và đề xuất những quy định cần thiết bằng cách hoàn thiện sơ đồ trong SGK - HS hoạt động theo nhóm đưa những đề xuất của cá nhân và thống nhất trong nhóm - Các nhóm chia sẻ trước lớp những đề xuất của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV hệ thống lại các kiến thức

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 18 (1).doc