Giáo trình môn học Vật liệu xây dựng

3. Độ min:

a. Khái niệm:

Độ mịn là chỉ tiêu đánh giá mức độ nghiền mịn ciìa xi măng. Độ mịn được đánh giá bằng phần trăm khói lượng lọt qua sàng 0,08/??/??.

b. Cách xác định:

- Sàng qua sàng 0,2/77/?? , sau đó sàng qua sàng 0,08/77/??. Yêu cầu 100% lọt qua sàng 0,2/??/??; trên 85% lọt qua sàng 0,08/??/?7 (đối vói xi măng rắn nhanh là trên 95%). Kích thước trung bình của hạt xi măng là 15 4- 20/Z77?.

- Ngoài ra người ta còn dùng tỷ diện tích s (tổng diện tích bề mặt các hạt của một đơn vị khối lượng ximăng) để đánh giá độ mịn của ximăng. Thông thường tỷ diện tích của ximăng là 2500 4- 3000c//?‘7g. Nâng cao tỷ diện tích của xi măng đạt mi'tc 3500 4- 5000c/??-7g là một biện pháp lốn nhằm nâng cao chắt lượng ximăng.

ii'"1

c. Các yếu tố (Inh hưởng:

Độ mịn của xi măng phụ thuộc vào mức độ nghiền đối vói clinke. Nếu quá trinh nghiền clinke tốt thi ximăng sè mịn và ngược lại.

d. Y nghĩa:

Nếu xi măng có độ mịn lớn till mức độ và tốc độ thuỷ hoá càng cao, ximăng sè có cường độ lốn. Tuy nhiên, nếu độ mịn quá cao (trên 95%) thi sè tốn công nghiền, tỷ diện s lớn yêu cầu nước nhào trộn nhiều khi bay hơi sè để lại lồ rỗng làm cường độ ximăng giảm. Ngược lại, khi độ mịn quá bé (dưới 85%) thi mức độ thuỷ hoá của ximăng kém nên cường độ xi mắng sè giảm.

 

pdf139 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình môn học Vật liệu xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_mon_hoc_vat_lieu_xay_dung.pdf
Tài liệu liên quan