Kế hoạch bộ môn Mĩ thuật khối 6 - Nguyễn Thị Thúy An

-HS hiểu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của máu sắc đối với con người.

-HS biết được một số màu thường dùng và cách pha màu đẻ áp dụng vào vẽ trang trí vả vẽ tranh.

 

doc12 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 5733 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Mĩ thuật khối 6 - Nguyễn Thị Thúy An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỘ MÔN MĨ THUẬT KHỐI 6 HỌC KÌ I Tháng Tuần TIẾT TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM BÀI PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC BÀI TẬP RÈN LUYỆN TRỌNG TÂM PHÂN MÔN Tháng 8 Tuần 1 1 Bài: vẽ trang trí:Chép họa tiết trang trí dân tộc. -HS nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc miền xuôi và miền núi. -HS vẽ được một số họa tiết gần đúng và tô màu theo ý thích. -PP trực quan -PP vấn đáp -PP luyền tập -Phóng to một số họa tiết đã in trong SGK. -Hình các bước chép họa tiết dân tộc. -Sưu tầm các họa tiết dân tộc Chọn và chép một họa tiết dân tộc. PHÂN MÔN VẼ THEO MẪU: -Rèn luyện cho hs khả năng quan sát, nhận xét, so sánh, đối chiếu. -Bước đầu làm quen với phối cảnh(luật xa gần)trong vẽ theo mẫu. -Biết cách lựa chọn, sắp xếp (bố cục) trên giấy vẽ. -Nắm được kĩ năng cơ bản vẽ nét, vẽ hình theo mẫu. -nắm được kĩ năng vẽ đậm nhạt theo mẫu. PHÂN MÔN VẼ TRANG TRÍ: -Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận xét và thực hành được những bài trang trí cơ bản và qua đó ứng dụng đơn giản. -Biết cách sử dịng bố cục, hình mảng, đường nét, họa tiết vào trang trí. -Biết cách tiến hành bài vẽ. -Hiểu vai trò của màu sắc trong vẽ trang trí. -Làm quen và tìm hiểu họa tiết trang trí dân tộc. -Vận dụng một số kiến thức, kĩ năng vẽ trang trí vào học tập và đời sống. PHÂN MÔN VẼ TRANH: -Tạo thói quen quan sát, ghi nhớ của hs. -Tìm nội dung đề tài, chủ đề để vẽ theo cảm hứng và ý thích của hs. -Tìm được hình tượng để sắp xếp bố cục hình mảng phù hợp với nội dung. -Có phương pháp tiến hành bài vẽ theo các bước. PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: -Nắm được khái quát diễn biến lịch sử phát triển nền mĩ thuật cổ đại Việt Nam, mĩ thuật thời Lý (qua việc giới thiệu một số công trình kiến trúc, điêu khắc; các hiện vật bằng đồng, gỗ, đá, đát nung, gốm sứ, tranh khắc gỗ dân gian, tranh thờ. -Giới thiệu sơ lược mĩ thuật cổ đại thế giới thông qua các công trình và các tác giả, tác phẩm điêu khác tiêu biểu của mĩ thuật cổ đại Ai Cập, Hi Lạp, la Mã. Tháng 8 Tuần 2 2 Bài: TTMT: Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. -HS củng cố kiến thức về thời kì cổ đại. -HS hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ. -HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại. -PP thuyết trình . -PP gợi mở -PP vấn đáp Tranh ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng. Sưu tầm hình anh, bài viết liên quan đến mĩ thuật Việt nam thời kì cổ đại. Tháng 8 Tuần 3 3 Bài : VTM: Sơ lược về phối cảnh. -HS hiểu được những điểm cơ bản của luật phối cảnh. -HS vận dung luật phối cảnh để quan sát , nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh. -PP gới thiệu minh họa và đặt câu hỏi. -PP quan sát , nhận xét. -Tranh các bài vẽ theo luật phối cảnh. -Đồ vật hình hộp, hình trụ. Quan sát con đường , hàng cây, cột diện ven đường theo luật phối cảnh. Tháng 8 Tuần 4 4 Bài: VTM: Cách vẽ theo mẫu. -HS hiểu được khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu. -HS vận dụng những phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu. -Hình thành ở HS cách nhìn , cách làm việc khoa học. -PP vấn đáp -PP luyện tập -PP quan sát -Một số đồ vật khác nhau. -Một số bài vẽ của hoạ sĩ, HS. Quan sát về đặc điểm, hình dáng và độ đậm nhạc của các đồ vật trong nhà. Tháng 9 Tuần 1 5 Bài: VTM: Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu. -HS biết được cấu trúc của hình hộp, hình cầu và sự thay đổi hình dáng của chúng khi ở những vị trí khác nhau. -HS biết vẽ hình hộp và hình cầu và vận dụng vào vẽ đồ vật có dạng tương đương. -HS vẽ được hình hộp và hình cầu gần giống mẫu. -PP trực quan -PP luyện tập -PP quan sát -Hình lập phương mỗi cạnh 15cm,màu trắng. -Một quả bóng có đường kính khoảng 10cm, màu đậm. -Một số bài vẽ của họa sĩ, HS. Vẽ hình hộp , hình cầu mẫu đặt trước tầm mắt. Tháng 9 Tuần 2 6 Bài: VT: Cách vẽ tranh đề tài. (tiết 1) -Hs cảm thụ và nhận biết các hoạt động trong đời sống. -Nắm bắt được những kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh. -HS hiểu và thực hiện được cách vẽ tranh đề tài. -PP trực quan -PP vấn đáp -PP quan sát , nhận xét -Một số tranh của họa sĩ trong nước và thế giới vẽ về đề tài. Tự chọn một đề tài và tập tìm bố cục tranh. Tháng 9 Tuần 3 7 Bài :VT: Đề tài học tập.(tiết 2) -HS hiểu được tình cảm yêu mến thầy cô , bạn bè, trường lớp qua tranh vẽ. -Luyện cho HS khả năng tìm bố cục theo nội dung , chủ đề. -HS vẽ được tranh đề tài học tập. -PP vấn đáp -PP luyện tập Tranh đề tài học tập của HS hoặc họa sĩ. Vẽ một bức tranh đề tài học tập. Tháng 9 Tuần 4 8 Bài: VTT: Cách sắp xếp (bố cục) trong tranh trí. -HS thấy được vẻ đẹp của trang trí cỏ bản và trang trí ứng dụng. -HS phân biệt được sự khác nhau giũa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng. -HS biết cách làm bài vẽ trang trí. -PP quan sát -PP vấn đáp -PP luyện tập -Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK. -Một số bài vẽ của HS năm trước. Tập sắp xếp mảng hình cho hai hình vuông có cạnh 10cm, sau đó tìm họa tiết cho một trong hai hình đó Tháng10 Tuần 1 9 Bài : TTMT: sơ lược về mĩ thuật thời Lý (1010-1025) -HS hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Lý. -HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, yêu quí những di sản của ông cha để lại, tự hào về bản sắc độc đáo của nghệ thuật dân tộc. -PP thuyết trình -PP minh họa( qua ĐDDH) -PP vấn đáp -Hình ảnh một số tác phẩm , công trình mĩ thuật thời Lý. -Sưu tầm thêm một số tranh ảnh thuộc mĩ thuật thời Lý. Tháng10 Tuần 2 10 Bài: Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý. -HS hiểu thêm về nghệ thuật, đặc biệt là mĩ thuật thời Lý đã học ở bài 8. -HS nhận thức đầy đủ hơn vẻ đẹp của một số công trình, sản phẩm của mĩ thuật thời Lý thong qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật. -HS biết trân trọng và yêu quí nghệ thuật. -PP thuyết trình -PP minh họa -PP vấn đáp -Nghiên cứu ảnh trong SGK. -Sưu tầm tranh ảnh về các công trình tác phẩm mĩ thuật thời Lý Em hãy nêu một vài nét về chùa một cột , tượng A-di-đà. Tháng10 Tuần 3 11 Bài: VTT: màu sắc -HS hiểu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của máu sắc đối với con người. -HS biết được một số màu thường dùng và cách pha màu đẻ áp dụng vào vẽ trang trí vả vẽ tranh. -PP trực quan -PP vấn đáp -Bảng màu cỏ bản, màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng, màu lạnh. -Một bài vé tranh khẩu hiệu có màu đẹp. Quan sát thên nhiên và gọi tên màu ở một số đồ vật. Tháng10 Tuần 4 12 Bài:VTT: Màu sắc trong trang trí. -HS hiểu được tác dụng của màu sắc đối với đời sống của con người và trong trang trí. -HS phân biệt được cách sử dụng màu sắc khác nhau trong một số ngành trang trí ứng dụng. -HS làm được bài trang trí bằng màu sắc hoặc xé gián giấy màu. -PP trực quan -PP vấn đáp -PP đàm thoại -Ảnh màu của cỏ cây hoa lá. -Một số đồ vật trang trí: lọ, khăn, túi.. -Một số màu để vẽ. Màu sắc trong trang trí được dùng như thế nào? Tháng11 Tuần 1 13 Bài: VTT: Trang trí hình vuông ( kiểm tra 1 tiết). -HS biết được cách trang trí hình vuông cơ bản và ứng dụng. -HS biết được các họa tiết dân tộc và trang trí hình vuông. -HS làm được bài trang trí. -PP trực quan -PP quan sát -PP vấn đáp -Một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí. -Một số bài trang trí dạng hình vuông. Trang trí hình vuông có cạnh 15cm họa tiết tự chọn màu sắc theo ý thích. Tháng11 Tuần 2 14 Bài 15: VTM: Mẫu có dậng hình trụ và hình cầu(tiết 1: vẽ hình). -HS biết cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ tế nào là hợp lí và đẹp. –HS biết cách vẽ hình và vẽ hình gần đúng mẫu. -PP trực quan -PP quan sát -PP luyện tập -Mẫu vẽ: Mẫu dạng hình trụ và hình cầu. –Một số bài vẽ của HS năm trước. –Hình gợi ý cách vẽ. Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu( vẽ hình) Tháng11 Tuần 3 15 Bài: VTM: Mẫu dạng hình trụ và hình cầu (tiết 2: vẽ đậm nhạt). -HS biết phân biệt các độ đậm nhạt ở hình trụ vả hình cầu: đậm, đậm vừa, nhạt và sáng. –HS phân biệt các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu. –HS vẽ được đậm nhạt gần giống mẫu. -PP trực quan -PP vấn đáp -PP luyện tập -Mẫu vẽ : Giống tiết trước -Hinh vẽ đạm nhạy của hình trụ và hình cầu. Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu(vẽ đậm nhạt) Tháng11 Tuần 4 16 Bài : VTT: Trang trí đường diềm (Bài kiểm tra học kì I). -HS hiểu được vẻ đẹp của trang trí đường diềm và ứng dụng của đường diềm vào trong đời sống. -HS biết cách trang trí đường diềm teo thứ tự và bước đầu tập tô màu; -HS vẽ và tô mùa được một đường diềm theo ý thích. -PP trực quan và vấn đáp -PP luyện tập -Một số đồ vật có trang trí đường diềm: bát, đĩa, khăn,.. -Một số bài vẽ trang trí đường diềm của học sinh. -Một số hình minh họa các bước vẽ đường diềm. Trang trí một đường diềm có kích thước 25cmx 8cm. Màu sắc theo ý thích. Tháng12 Tuần 1 17 Bài 13:VT: Đề tài bộ đội(tiết 1) -HS thể hiện tình cảm yêu quí anh bộ đội qua tranh. -HS hiểu được nội dung đề tài bộ đội. -HS vẽ được một tranh đề tài bộ đội. -PP vấn đáp -PP trực quan -PP luyện tập -Chọn một số tranh ảnh đề tàibộ đội của họa sĩ và học sinh với nhiều hình ảnh hoạt động khác nhau. Vẽ một bức tranh đề tài bộ đội, màu sắc tự chọn. Tháng12 Tuần 2 18 Bài: VT: Đề tài bộ đội (tiết 2). -HS vẽ được tranh đề tài bộ đội. -HS thêm yêu quí anh bộ đội và tự hào về hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ Việt Nam. -PP luyện tập -PP gợi mở. Vẽ một bức tranh đề tài bộ đội, màu sắc tự chọn. KẾ HOẠCH BỘ MÔN MĨ THUẬT KHỐI 6 HỌC HÌ II Tháng Tuần TIẾT TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM BÀI PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC BÀI TẬP RÈN LUYỆN TRỌNG TÂM PHÂN MÔN Tháng Tuần 19 Bài 19: TTMT: Tranh dân gian Việt nam -HS hiểu được nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong xã hội Viêt Nam. -HS hiểu giá trị nghệ thuật và tính sang tạo thong qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian. -PP quan sát -PP thuyết trình -PP vấn đáp. Một số tranh dân gian : Tranh đông hồ, tranh Hàng Trống. -Em hãy kể về các dòng tranh dân gian chính -Đề tài chủ yếu trong tranh dân gian là gì? PHÂN MÔN VẼ THEO MẪU: -Rèn luyện cho hs khả năng quan sát, nhận xét, so sánh, đối chiếu. -Bước đầu làm quen với phối cảnh(luật xa gần)trong vẽ theo mẫu. -Biết cách lựa chọn, sắp xếp (bố cục) trên giấy vẽ. -Nắm được kĩ năng cơ bản vẽ nét, vẽ hình theo mẫu. -nắm được kĩ năng vẽ đậm nhạt theo mẫu. PHÂN MÔN VẼ TRANG TRÍ: -Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận xét và thực hành được những bài trang trí cơ bản và qua đó ứng dụng đơn giản. -Biết cách sử dịng bố cục, hình mảng, đường nét, họa tiết vào trang trí. -Biết cách tiến hành bài vẽ. -Hiểu vai trò của màu sắc trong vẽ trang trí. -Làm quen và tìm hiểu họa tiết trang trí dân tộc. -Vận dụng một số kiến thức, kĩ năng vẽ trang trí vào học tập và đời sống. PHÂN MÔN VẼ TRANH: -Tạo thói quen quan sát, ghi nhớ của hs. -Tìm nội dung đề tài, chủ đề để vẽ theo cảm hứng và ý thích của hs. -Tìm được hình tượng để sắp xếp bố cục hình mảng phù hợp với nội dung. -Có phương pháp tiến hành bài vẽ theo các bước. PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: -nám được khái quát diễn biến lịch sử phát triển nền mĩ thuật cổ đại Việt Nam, mĩ thuật thời Lý (qua việc giới thiệu một số công trình kiến trúc, điêu khắc; các hiện vật bằng đồng, gỗ, đá, đát nung, gốm sứ, tranh khắc gỗ dân gian, tranh thờ. -Giới thiệu sơ lược mĩ thuật cổ đại thế giới thông qua các công trình và các tác giả, tác phẩm điêu khác tiêu biểu của mĩ thuattj cổ đại Ai Cập, Hi Lạp, la Mã. Tháng Tuần 20 Bài: TTMT: Một số tranh dân gian Việt Nam -HS hiểu sâu hơn về hai dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam Đông Hồ và Hàng Trống. -HS hiểu thêm về giá trị nghệ thuật thông qua nội dung và hình thức của các bức tranh được giới thiệu, qua đó thêm yêu mến truyền thống văn hóa đặc sắc của dân tộc. -PP thuyết trình -PP quan sát Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ Hàng Trống: Gà Đại Cát, Đám cưới chuột,.. Tháng Tuần 21 Bài : VTM: Mẫu có hai đồ vật (vẽ hình) -HS biết được cấu tạo của bình đựng nước , cái hộp và bố cục của bài vẽ. -HS vẻ hình có tỉ lệ gần giống mẫu. -PP quan sát -PP luyện tập -Mẫu vẽ -Hình minh họa hướng dãn cách vẽ. -Một số bài vẽ của HS. -Vẽ cái bình đựng nước và cái hộp. Tháng Tuần 22 Bài : VTM: Mẫu có hai đồ vật (Vẽ đậm nhạt) -HS nhận biết được độ đậm nhạt của cái bình và cái hộp. -HS hiểu được diễn tả được đậm nhạt với bốn mức độ : đậm , đậm vừa , nhạt và sáng. -PP quan sát -PP luyện tập -Mẫu vẽ giống tiết 20 -Hình minh họa cách vẽ đậm nhạt Vẽ đậm nhạt cái bình đựng nước và cái hộp. Tháng Tuần 23 Bài: VT: Đề tài ngày Tết và mùa xuân (Tiết 1) -HS yêu quê hương,đất nước thong qua việc tìm hiểu hoạt động ngày Tết và vẻ đẹp của mùa xuân. -HS hiểu biết hơn về bản sắc văn hóa của dân tộc. -HS vẽ hoặc cắt xé dán giấy màu về một tranh đề tài ngày Tết và mùa xuân. -PP trực quan -PP vấn đáp -PP luyện tập Sưu tầm về một số tranh ảnh về ngày Tết và mùa xuân: tranh dân gian , tranh họa sĩ, tranh HS Vẽ một bức tranh có nội dung về Ngày Tết và mùa xuân. Tháng Tuần 24 Bài: VT: Đề tài ngày Tết và mùa xuân(tiết 2) -HS hoàn thành bức tranh đề tài ngày Tết và mùa xuân. -HS thêm yêu quê hương và tự hào về bản sắc văn hóa của dân tộc. -PP gợi mở -PP luyện tập. Vẽ một bức tranh có nội dung đề tài ngày Tết và mùa xuân. Tháng Tuần 25 Bài:VTT: Kẻ chữ in hoa nét đều.(kiểm tra 1 tiết) -HS tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét điều và tác dụng của chữ trong trang trí. -HS biết được những đặc điểm của chữ in hoa nét đều và vẻ đẹp của nó. -HS kẻ được một khẩu hiệu ngắn bằng chữ in hoa nét đều. -PP trực quan -PP vấn đáp -PP luyện tập -Phóng to bảng mẫu chũ in hoa nét đều -Sưu tầm một số mẫu chũ in hoa netf đều ở sách báo. -Một số dòng chữ được sấp xếp đúng và chủa đúng . -Một số con chữ kẻ sai và dòng chữ kẻ sai. Kẻ dòng chữ nét đều : “Đoàn kết tốt, học tập tốt” Tháng Tuần 26 Bài:VTT: Kẻ chũ in hoa nết thanh , nét đậm -HS tìm hiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm và tác dụng của nó. -HS biết được đặc điểm của chữ in hoa nét thanh đậm và cách sấp xếp dong chữ. -Kể được một khẩu hiệu ngắn kiểu in hoa nét thanh nét đậm. -PP trực quan -PP quan sát -PP vấn đáp -Phóng to bảng chữ in hoa nét thanh nét đậm. -Một số bìa sách báo, khẩu hiệu có chữ in hoa nét thanh, nét đậm. Kẻ một dòng chữ nét thanh nét đậm. Tháng Tuần 27 Bài :VT: Đề tài mẹ của em . -HS thêm yêu thương quí trọng cha mẹ. -Giúp HS hiểu thêm về các công việc hàng ngày của cha mẹ. -HS có thể vẽ được tranh về mẹ bằng khả năng và cảm xúc của mình. -PP gợi mở -PP luyện tập Một số tác phẩm của họa sĩ và HS về hình ảnh người mẹ. Vẽ tranh đề tài về mẹ. Tháng Tuần 28 Bài: VTM: Mẫu có hai đồ vật (vẽ hình) -HS biết cách đặt mẫu hợp lí, nắm được cấu trúc chung của một số đồ vật. -HS vẽ được hình sát với mẫu. -PP trực quan -PP vvấn đáp -PP luyện tập -Mẫu vẽ -phóng to hoăcf vẽ lên bảng hình 2 GSK tr.145 -Hình minh họa các bước vẽ mẫu có hai đố vật. Vẽ cací chai vá cái hộp hay cái phích (vẽ hình) Tháng Tuần 29 Bài: VTM: Mẫu có hai đồ vật (vẽ đậm nhạt) -HS biết phân chia các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu. -HS vẽ được đậm nhạt ở các mức độ : Đậm, đậm vừa, nhạt và sáng. -PP trực quan -PP luyện tập. -Mẫu vẽ giống với tiết 27 -Hình minh họa. Vẽ cái chai và cái hộp (vẽ đậm nhạt). Tháng Tuần 30 Bài: TTMT: Sơ lược về mĩ thuật Thế giới thời kì cổ đại. -HS làm quen với nền văn minh Ai Cập, Hi lạp, La Mã thời kì cổ đại thong qua sự phát triển rực rỡ của MT thời đó. -HS hiểu sơ lược về sự phát triển các loại hình MT. -PP thuyết trình -PP vấn đáp Hình minh họa các công trình nghệ thuật của các nền văn hóa trên. Tháng Tuần 31 Bài: TTMT; Một số công trình tiêu biểu của MT Ai Cập , Hi Lạp,La Mã thời kì cổ đại. -HS nhận biết rõ hơn về các giá trị MT Ai Cập, HI Lạp, La Mã thời kì cổ đại. -HS biết tôn trọng nền văn hóa của nhân loại. -PP thuyết trình -PP vấn đáp -PP quan sát Sưu tầm thêm các bài viết trên sách , báo về các công trình tác phẩm MT đươvj giới thiệu trong bài. Tháng Tuần 32 Bài: VTT: Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa. -HS hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa của trang trí ứng dụng. -HS biết cách trang trí một chiếc khăn để đặt lọ hoa. -HS có thể tự trang trí khăn đặt lọ hoa -PP trực quan -PP luyện tập -PP gợi mở -Một số lọ hoa có hình dạng trang trí khác nhau. -Một số khăn trải bàn có hình trang trí. Trang trí một chiếc khăn để đặt lọ hoa. Tháng Tuần 33-34 Bài 33-34: VT: Đề tài quê hương em (Bài thi cuối năm) -HS vẽ được một bức tranh về đề tài quê hương em -Bố cục hợp lí. -Hình vẽ rõ ràng phản ánh đúng đề tài. -Vẽ màu phù hợp. -PP gợi mở -PP luyện tập Vẽ một bức tranh về đề tài quê hương em. Tháng Tuần 35 Bài: trưng bày kết quả học tập -Trưng bày các bày vẽ đẹp trong năm học nhằm đánh giá kkết quả giảng dạy, học tập của giáo viên và HS, đồng thời thấy được công tác chỉ đạo chuyên môn của nhà trường. -Yêu cầu tổ chức nghiên túc từ khâu chuẩn bị trưng bày đến khâu hướng dẫn Hs xem nhận xét, đánh giá kết quả họa tập rút ra bài học cho năm học tới. Chuẩn bị -GV: -Lựa chọn các bài vẽ đẹp của HS, kể cả các bài vẽ thêm của các phân môn. -Nội dung trưng bày và các phương tiện cần thiết. BAN GIÁM HIỆU TỔ BỘ MÔN GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Thúy An

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMĨ THUAT 6-PPCT MỚI (cả năm).doc