Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng trong công tác chủ nhiệm lớp

-Phục lục Trang

I.ĐẶT VẤN ĐỀ

1/Lý do chọn đề tài .1

2/Mục tiêu nghiên cứu .1

3/Đối tượng nghiên cứu 1

4/ Phạm vi giới hạn đề tài 1

II.NỘI DUNG

1/Các căn cứ để thực hiện đề tài .2

2/Thực trạng .2.

3/Các giải pháp thực hiện 3-15.

III. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

1/Kết luận 15.

2/ Bài học kinh nghiệm khi sử dụng đề tài .15

3/Kiến nghị .16

 

doc17 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 13882 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng trong công tác chủ nhiệm lớp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngồi cho học sinh (chú ý đến các học sinh có bệnh khuyết tật về mắt, tai…). Sau đó chia thành 4 tổ. Lập sơ đồ chổ ngồi thành 3 bản: tại lớp 1 bản, giao cho giám thị 1 bản, giáo viên lưu lại một bản để tiện lợi cho việc theo dõi học sinh. Kẻ sơ đồ chỗ ngồi kèm theo chú thích lớp trưởn , lớp phó , sao đỏ, để giáo viên bộ môn tiện việc gọi tên và ghi điểm , cung như nhắc nhở các em học sinh vi phạm . 3.3. Lập sổ chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm lập sổ chủ nhiệm theo mẫu qui định của nhà trường. Trong đó, giáo viên phải thật chú ý đến việc ghi chép phải chi tiết, đầy đủ các phần các mục theo yêu cầu. Song cần đặc biệt lưu ý: Theo dõi học sinh mọi mặt theo định kì, có nhận xét cụ thể đối với từng em. Ghi rõ, cụ thể số điện thoại liên lạc của gia đình học sinh (nếu có). Lập – ghi danh sách học sinh chia theo tổ (địa chỉ ghi chính xác). Danh sách thầy cô bộ môn (họ tên, địa chỉ, những thay đổi nếu có). Căn cứ vào sự sắp xếp thời khóa biểu của nhà trường mà giáo viên ghi thời khóa biểu cho học sinh và ghi vào sổ chủ nhiệm để thông báo đến quí phụ huynh: Ngày, giờ, môn học của các em để tiện cho việc đưa rước. Cập nhật thường xuyên thời khóa biểu thay đổi theo yêu cầu chung của Nhà trường. Việc dạy và tổ chức cho học sinh hoạt động học tập trong và ngoài giờ là vấn đề quan trọng, đòi hỏi giáo viên phải lên kế hoạch thực hiện rành mạch, cụ thể theo tuần, tháng, ngày luôn có sự thay đổi gây hứng thú cho các em. Bên cạnh đó, cần theo dõi học sinh vi phạm. Ghi rõ: Họ và tên học sinh vi phạm. Lỗi học sinh vi phạm, biện pháp xử lý. Số lần vi phạm. Hiệu quả sau mỗi lần xử lý. Mức độ vi phạm dẫn đến mức độ xử lý. Cam kết giữa học sinh – phụ huynh học sinh – thầy ,cô chủ nhiệm. (Có ý kiến và chữ ký của phụ huynh học sinh). Kẻ thêm bảng danh sách học sinh ở phía sau sổ theo dõi hạnh kiểm hàng tuần ( Tốt , Khá, Trung bình , Yếu) 3.4 Tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm đầu năm Giáo viên chủ nhiệm là cố vấn cho học sinh xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể gắn bó, có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau, phát huy khả năng tự giác, tự quản của học sinh theo đúng tinh thần đổi mới phương pháp giáo dục. Do đó, ngay tiết sinh hoạt đầu năm giáo viên cần vạch ra, định hướng nhằm giúp các em thể hiện tinh thần trách nhiệm mạnh dạn phê và tự phê giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Do đó, cần phải ổn định nề nếp tổ chức lớp ngay từ tiết sinh hoạt này như sau: Bầu ban cán sự – giao nhiệm vụ Lớp trưởng ,phải là người học đa số học sinh tin tưởng , và phải gương mẫu, vì tập thể Lớp phó học tập, học sinh này phải là học sinh giỏi toàn diện ,sôi nổi Lớp phó lao động, chọn học sinh có tinh thần tự giác , vì tập thể Lớp phó văn thể mỹ, chon học sinh có năng khiếu văn nghệ Cán sự bộ môn: Toán – Tiếng Anh – Văn – Hóa - Lý – Sinh – Sử – Địa – GDCD – Thể dục (nhằm theo dõi về tình hình học tập của từng giờ để báo cáo kịp thời đến giáo viên chủ nhiệm). Thủ quĩ, cần tìm học sinh ngoan , gương mẫu .Học sinh này sẽ thay giáo viên chủ nhiệm mua một số vật dụng nhỏ còn thiếu hàng ngày như : khăn lau bảng , phấn …..Tuy nhiên giáo viên không nên để học sinh này cầm tiền nhiều ( chỉ nên khoảng 20.000đ à 50.000 ) tránh trường hợp khi mất lại quy trách nhiệm rồi lại bắt đền số tiền lớn Đội sao đỏ ( chọn 2 em gương mẫu và chăm chỉ học ). Một em theo dõi thi đua do tổ chức đoàn đội sắp xếp , còn một em ở lại lớp theo dõi cùng sao đỏ của lớp khác đến theo dõi chéo Các tổ trưởng và tổ phó, cần chọn học sinh ngoan và gương mẫu , cung cần có học lực từ trung bình đến khá Đầu năm sẽ cần phải mua một số vật dụng cần thiết như :khăn bàn , bình bông , đồ trực vệ sinh , phấn , khăn lau bảng , khoảng 10 quyển vở viết để phát cho ban cán sự lớp ghi chép lại các công việc theo dõ trên lớp hằng ngày …….. nên cần có khoảng 100.000đ à 200.000đ để giáo viên , cùng thủ quỹ đi mua những vật dụng cho lớp .Như vậy giáo viên có thể yêu cầu học sinh đóng tạm khoảng 5000 đ à10.000đ để tam chi tiêu , giáo viên cần cho thủ quỹ ghi lại chi tiết từng lần mua , Sắp xếp chỗ ngồi: Trước hết hãy để cho các em quyền tự chọn chỗ ngồi theo ý thích, sau đó điều chỉnh dần dần, phân bố học sinh nam – nữ; học sinh giỏi – khá – trung bình – yếu rải đều ở các tổ. Tránh tình trạng xếp các em có cùng khuyết điểm (cá biệt) ngồi cạnh nhau. Học tập nội qui trường: Giáo viên chủ nhiệm cho học sinh ghi cẩn thận nội qui của trường vào sổ tự rèn và đem về nhà cùng phụ huynh trao đổi để thực hiện tốt. Dựa trên nội qui trường, giáo viên chủ nhiệm cho cả lớp thảo luận lập thành nội qui của lớp, từ đó lập thành bảng điểm thi đua cá nhân trong tuần. Yêu cầu học sinh thực hiện việc tự đánh giá xếp loại bản thân mình theo các loại Tốt (180 điểm – 200 điểm), Khá (160 điểm – 179 điểm), Trung bình (140 điểm – 159 điểm), Yếu (từ 139 điểm trở xuống). Tuy nhiên cần hướng dẫn các tổ trưởng theo dõi khách quan ,không thiên vị bạn thân , và theo dõi theo hướng tiến bộ cố gắng về sau của học sinh . BAÛNG LÖÔÏNG HOÙA THI ÑUA STT Noäi dung khen thöôûng Ñieåm coäng 1 Ñieåm toát (8,9,10 ) chæ aùp duïng cho ñieåm KT mieäng treân lôùp haøng ngaøy +10,20,30/1 laàn 2 Moãi caâu phaùt bieåu traû lôøi , xaây döïng baøi ñuùng +5 ñieåm /1 laàn 3 Ban caùn söï lôùp (lôùp tröôûng,lôùp phoù, sao ñoû, toå tröôûng ) +30ñ/1tuaàn 4 Caù nhaân ñöôïc taäp theå khen, nhaø tröôøng tuyeân döông +50ñ/1laàn STT Noäi dung vi phaïm Ñieåm tröø 1 Khoâng ñoàng phuïc, taùc phong(baûng teân, khaên quaøng,deùp……) -20ñ/1 loãi 2 Khoâng thuoäc baøi, khoâng soaïn baøi, bò ñieåm KT mieäng döôùi 5 ñieåm -20ñ/ laàn 3 Veä sinh baån khu vuïc ñöôïc giao, boû khoâng veä sinh, -40ñ/1 laàn 4 Noùi chuyeän trong giôø hoïc, laøm vieäc rieâng trong giôø hoïc, töï yù ñoåi choã ngoài -30 ñ/1 laàn 5 Ñaùnh troáng chöa vaøo lôùp -30 ñ /laàn 6 Boû taäp theå duïc, chaøo côø, khoâng nghieâm tuùc -20ñ/laàn 7 Khoâng haùt ñaàu giôø, khoâng nghieâm tuùc trong 15 phuùt ñaàu giôø -20 ñ/1 laàn 8 Ñi hoïc muoän khi khoâng coù lyù do chính ñaùng -30ñ/1 laàn 9 Vaéng khoâng pheùp moät buoåi hoïc -40 ñ/1laàn 10 Vaéng coù pheùp moät buoåi hoïc -10ñ/1 laàn 11 Boû tieát, cuùp tieát,…… -50ñ/1 tieát 12 Xaû raùc trong lôùp hoïc , trong saân tröôøng, ngoaøi coång tröôøng -50ñ/1 laàn 13 Khoâng tham gia caùc buoåi hoaït ñoäng ngoaïi khoaù ( lao ñoäng , mít tinh ….) -50ñ/1 laàn 14 Ñöôïc phaân coâng vieäc maø khoâng laøm -50 ñ/1 laàn 15 Chôi bida, ñieân töû, ñaùnh nhau………. -50 ñ/1laàn 16 Caù nhaân laøm cho lôùp bò giôø B,C,D seõ bò tröø theo thöù töï sau -30,50,100ñ/1laàn 17 Gian laän trong thi cöû , kieåm tra haøng ngaøy….. -100ñ/1 laàn 18 Ban caùn söï lôùp khoâng hoaøn thaønh nhieäm vuï trong tuaàn -30ñ/1 tuaàn/1n Khoáng cheá: -Nghæ coù pheùp 4 buoåi treân 1 thaùng seõ bò haï moät baäc haïnh kieåm trong thaùng. -Nghæ khoâng pheùp 2 buoåi/1 thaùng thì seõ bò haï 1 baäc haïnh kieåm trong thaùng ñoù -Voâ leã , xuùc phaïm nhaân phaåm , danh döï ,thaân theå cuûa giaùo vieân , coâng nhaân vieân trong nhaø tröôøng thì seõ haï baäc haïnh kieåm trong naêm hoïc. -Aên caép ñoà tö trang tieàn baïc cuûa ngöôøi khaùc, thì haï baäc haïnh kieåm trong 1 hoïc kyø. -Huùt thuoác , uoáng röôïu bia,gaây tai nan giao thoâng,ñeå laïi haäu quaû thì haï 1 baäc haïnh kieåm/1 kyø. Löu yù: Moãi hoc sinh coù 200 ñieåm moãi 1 tuaàn.Trong tuaàn tuyø theo thaùi ñoä cuûa hoc sinh nhö ( khen thöôûng, maéc khuyeát ñieåm ) thì soá ñieåm coøn laïi töông öùng vôùi haïnh kieåm cuûa hoïc sinh ñoù trong tuaàn, trong thaùng vaø trong naêm nhö sau: Tö ø :180ñieåmà200 ñieåm: öùng vôùi haïnh kieåm Toát Phân công về trực nhật lớp và trực ban trường (2 em). Yêu cầu học sinh giữ vệ sinh (trong, trước, sau lớp; kể cả chỗ ngồi và hộc bàn của mình). Yêu cầu học sinh giám sát và nhắc nhở lẫn nhau trong việc giữ gìn vệ sinh chung, nhắm giáo dục tính cộng đồng cho các em. Thông báo các khoản thu đầu năm của học sinh có biên lai thu nhận và thời hạn nộp. Nêu lên những trường hợp miễn, giảm để học sinh biết thêm chi tiết. Đề nghị với học sinh việc thu quĩ lớp. Học sinh bàn bạc thảo luận và quyết định. Quĩ lớp phải do thủ quĩ giữ có sổ ghi chép các khoản thu – chi – tồn rõ ràng và công bố tài chính trước lớp hàng tuần. Phân công một em tin tưởng giữ sổ đầu bài , hằng ngày phải chú ý bảo quản , xin đầy đủ chữ ký của giáo viên bộ môn   3.5. Tổ chức họp phụ huynh học sinh Với cơ chế thị trường hiện nay làm thay đổi bộ mặt của đất nước về kinh tế cũng có không ít sự tác động tiêu cực làm sa sút về nhân cách đạo đức của con người mà trong đó có cả học sinh chúng ta. Vâng, trên thực tế cho thấy các em ở lứa tuổi 12–16 có những thay đổi về tâm sinh lý, thích bắt chước, đua đòi, thích chơi hơn là học và cũng dễ bị lôi kéo bởi những cám dỗ của bạn bè xấu,của những thú vui chơi vô bổ như chơi điện tử …. Trước tình hình chung như vậy, nhiều bậc phụ huynh rất quan tâm lo lắng cho con em mình. Đây cũng là nỗi băn khoăn, trăn trở của mọi người Thầy từ các cấp trong nhà trường. Cho nên việc tổ chức phiên họp phụ huynh học sinh đầu năm là vấn đề cần thiết, đó là chìa khóa mở ra cánh cửa của mối liên hệ giữa Gia đình – Nhà trường và Xã hội nhằm giáo dục cho con em mình ngày càng tốt hơn. Để buổi họp được thành công tốt đẹp, giáo viên chủ nhiệm cần tiến hành một số công việc sau: -         Viết thư mời vào sổ liên lạc và nhờ học sinh gởi về phụ huynh. Yêu cầu các em nhắc nhở phụ huynh đi đầy đủ, đúng giờ và chỉ xét cho những trường họp vắng có lí do chính đáng rồi liên hệ trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm ngay ngày hôm sau tại trường (hoặc thông qua liên lạc bằng điện thoại). -         Tổ chức phiên họp: Trang trí phòng họp, ghi bảng chào mừng, chuẩn bị phiếu góp ý. Giáo viên chủ nhiệm cần nêu lên được một số nội dung sau: + Điểm  danh: Giáo viên chủ nhiệm thu lại sổ liên lạc hoặc thư mời từ phụ huynh. + Phổ biến bằng văn bản qui định về: Nội qui trường. Những thuận lợi và khó khăn của lớp. Thông báo các khoản thu đầu năm. + Phổ biến về nội qui lớp và bảng điểm thi khảo sát chất lượng ba môn (Toán , Văn , Anh ). Xin ý kiến đóng góp của quí phụ huynh biểu quyết để thống nhất thực hiện. TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT ĐIỂM KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2011-2012 LỚP 9A 4 Hạnh kiểm GVCN: Kim Hoành Sơn Toán Văn Anh văn STT Họ và tên Ngày sinh miệng 2 tiết (3) (1) 2 tiết (3) (4) (1) 1 tiết (3) 1 Đàm Tuấn Anh 09/12/1996 1.5 5.5 4 yếu 2 Hứa Hoàng Anh 26/03/1997 5 6 2.5 4.5 TB 3 Trần Thị Vân Anh 15/10/1997 0;0 6 6 3.5 Tốt 4 Lục Đức Công 13/02/1996 2 3 4 TB 5 Lăng Văn Duy 14/04/1995 3 3 3.5 K 6 Nguyễn Khương Duy 10/03/1996 0 3.5 6 3.5 yếu 7 Hỷ Học Đạt 07/06/1997 9.5 6 5 TỐT 8 + Thông qua các bậc phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu và thu lượm thêm một số thông tin về từng đối tượng học sinh về tính cách, sở thích, các hoạt động ở nhà của các em nhằm có cách cư xử hợp lí đối với từng cá nhân. Nếu được có thể thực hiện bảng điều tra cá nhân của  học sinh. Để có những kiến nghị thỏa đáng về tâm tư nguyện vọng của các bậc phụ huynh và ngược lại những thông tin liên lạc cần thiết từ nhà trường gởi đến phụ huynh. Chúng ta cần đề cử 3 phụ huynh đứng vào ban đại diện cha mẹ học sinh của nhà trường. Thư kí ghi rõ họ tên – chức vụ của phụ huynh vào biên bản, kể cả các ý kiến đóng góp. - Ngoài họp phụ huynh đầu năm giáo viên cần tiến hành thêm ít nhất 3 lần họp phụ huynh trong năm học nữa , lần thứ 2 kết thúc học kỳ 1, lần thứ 3 giữa học kì 2 , lần cuối cùng tổng kết năm học .Trong các lần họp phụ huynh đó , giáo viên chủ nhiệm cần điểm danh phụ huynh học sinh có mặt , đồng thời thông báo cụ thể tình hình học lực và hạnh kiểm của từng học sinh , nếu có thể thì photo bảng điểm và phát cho mỗi phụ huynh một bản để tiện theo dõi. Trong quá trình họp giáo viên có thể phải gặp riêng một số phụ huynh có con chưa ngoan để trao đổi riêng tình hình đạo đức của học sinh đó , tránh trường hợp nêu tên trước cuộc họp đông người , vì không phải ai cũng dám nhìn nhận thẳng vào vấn đề để cho moi người thấy con mình chưa ngoan. 3.6. Tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần Giáo viên chủ nhiệm cần phải xác định rõ mục tiêu của tiết sinh hoạt nhằm đề ra nội dung thực hiện thích hợp. Dựa trên nội dung mà nhà trường, giám thị, Đoàn, TN đề ra trong tiết sinh hoạt dưới cờ. Dựa trên các báo cáo của từng tổ, lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể mỹ, lớp phó lao động, thủ quĩ. Về tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm thống nhất yêu cầu về nội dung, hình thức hoạt động với đội ngũ cán bộ lớp và gợi thêm vài vấn đề để các em hoạt động. +Cử thi kí nghi lại nội dung từng buổi sinh hoạt lớp hàng tuần . + Tổng kết những ưu, khuyết điểm tuần qua. + Hướng khắc phục những mặt yếu; phát huy những mặt mạnh đã đạt được. + Đề ra kế hoạch cho tuần sau. a) Hoạt động 1: Tự kiểm điểm Người tốt – việc tốt: Tốt mặt nào? Mức độ và hình thức khen thưởng. Ví dụ :học sinh đạt điểm cao (8,9,10 )tập thể khen và tuyên dương, có thể dùng tiền quỹ lớp mua vở viết hoặc bút ,tặng các em có điểm tốt trong tuần và động viên khuyến khích phát huy trong các tuần khác .Đồng thời động viên các em còn hoc lực yếu cần cố gắng hơn Người vi phạm khuyết điểm: hành vi sai trái như thế nào? Mức độ và hình thức kỷ luật. Cần phê bình những em chưa ngoan , chưa chấp hành nội quy trường lớp , còn chưa chịu khó học bài ở nhà , làm ảnh hưởng đến phong trào thi đua cho lớp .Tùy theo mức độ từ nhẹ đến nặng mà giáo viên sẽ khuyên bảo à khiển trách kỉ luật , lời lẽ của giáo viên phải nhẹ nhàng mà rứt khoát . Tuyệt đối giáo viên không thiên vị , ban cán sự lớp mà vi phạm cần phạt nghiêm khắc hơn . Cũng có nhiều trường hợp giáo viên cung nên ngồi tâm sự riêng với học sinh , để hiểu được một phần khó khăn cũng như hoàn cảnh riêng của từng gia đình , ví dụ : có nhiều em do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn , cũng có thể bố mẹ sống ly thân , hoặc bỏ nhau…………. b) Hoạt động 2 Theo dõi tình hình chung của Lớp Tổ trưởng thu sổ tự rèn nộp lại cho giáo viên chủ nhiệm (phải có chữ ký của phụ huynh học sinh hàng ngày). Lớp trưởng tổng hợp các mặt nêu trước lớp: Về học tập (lớp phó học tập báo cáo), về chuyên cần (lớp trưởng báo cáo), về nề nếp, việc thực hiện nội qui (đội sao đỏ báo cáo), vệ sinh (lớp phó lao động báo cáo), công khai tài chính (thủ quĩ báo cáo), về văn – thể – mỹ (lớp phó văn – thể – mỹ báo cáo). (nếu có nội dung) Cử thư kí lớp ghi biên bản họp hàng tuần trong sổ họp lớp Lớp trưởng thông qua bảng xếp loại thi đua giữa các tổ – cá nhân, thông báo trước lớp. BẢNG ĐIỂM THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÁC TỔ (Tham khảo) Tổ Điểm trừ Điểm cộng Tổng điểm Hạng/tuần /tháng 1 2 3 4 STT Họ và tên học sinh Điểm trừ Điểm cộng Tổng điểm Xếp loại 1 2 3 BẢNG THEO DÕI HẠNH KIỂM HỌC SINH THEO THÁNG Hạnh kiểm theo tháng Stt Họ tên hs Tuần 1 tuần 2 tuần 3 Tuần 4 HK tháng 9 1 Nguyễn văn A 2 3 BẢNG THEO DÕI HẠNH KIỂM HỌC SINH THEO KỲ Hạnh kiểm kỳ I Stt Họ tên hs Tháng 8 T 9 T10 T11 T 12 kỳ I 1 Nguyễn văn A 2 3 XEÁP LOAÏI HAÏNH KIEÅM HOÏC SINH LÔÙP ….. NAÊM HOÏC 200 -201 HOÏ VAØ TEÂN HS Th 8 T9 T10 T11 T12 KYØ I T1 T2 T3 T4 T5 KYØ II CNAÊM Ma Kieân Phöôùc An Höùa Hoaøng Anh Phaïm Thò Ngoïc Anh Buøi Vaên Chí * Chú ý: Hạng của tổ xếp theo hạng nhất – nhì – ba – tư. Xếp loại cá nhân theo Tốt , Khá , Trung bình , Yếu Qua đó nêu lên được tổ mạnh nhất về mặt nào? Mặt nào còn hạn chế cần khắc phục? Tương tự đối với tổ yếu – chủ yếu ở những mặt nào? Hướng khắc phục? Đồng thời tuyên dương những cá nhân xuất sắc và phê bình những cá nhân chưa tốt – nêu lên hình thức kỷ luật tương ứng. c) Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá của giáo viên chủ nhiệm -         Giáo viên chủ nhiệm cần nêu lên được sự tiến bộ của các em cụ thể ở những mặt nào? -         Đồng thời động viên các em cố gắng tích cực trong việc phát huy các khả năng và năng lực sẵn có của mình. -         Bên cạnh đó nhắc nhở những học sinh vi phạm, thi hành kỷ luật nghiêm khắc đối với các em đó tránh tình trạng ‘Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”. Thực hiện đến nơi đến chốn để các em khác không bắt chước bạn bị kỷ luật. d) Hoạt động 4: Lập kế hoạch hoạt động tuần tới Lập kế hoạch hoạt động của lớp theo kế hoạch của nhà trường, Đoàn, Đội đề ra. Phân công thực hiện e)     Hoạt động 5: Giáo viên chủ nhiệm trả lời những thắc mắc của học sinh khi các em có nhu cầu. Sau đó lớp phó văn – thể – mỹ tập bài hát tập thể cho lớp (hoặc cùng cả lớp hát).Cuối cùng kết thúc tiết sinh hoạt cuối tuần 3.7. Tổ chức tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp -         Để thay đổi tích cực về các hoạt động, tạo ra sân chơi lành mạnh và bổ ích cho các em nhằm giúp các em nhận thức được “Vui để học” sẽ tạo hứng thú và luôn nghĩ rằng “Một ngày đến trường là một ngày vui”. Trên tin thần đó các em có ý thức thi đua lành mạnh, thoải mái, xác định đúng động cơ học tập cùng rèn luyện và cùng giúp đỡ nhau tiến bộ. Nhằm mục đích giáo dục đạo đức của học sinh .Do vậy việc tổ chức tiết sinh hoạt ngoài giờ có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hành theo phương pháp tích cực. Để tổ chức tiết sinh hoạt này đạt chất lượng và hiệu quả giáo viên chủ nhiệm cần thực hiện tốt một số công việc sau đây: Nắm chắc mục đích yêu cầu của từng hoạt động trong chủ điểm tháng. Đề ra nội dung và hình thức hoạt động. Chuẩn bị thật chu đáo trước khi tiến hành về các mặt như: phương tiện, tổ chức (chú ý về phía giáo viên chủ nhiệm phải làm gì? Còn phía học sinh phải thực hiện được những yêu cầu nào mà giáo viên giao). Bầu ra một thư ký ghi biên bản và tổng kết điểm cho từng hoạt động, chọn một em dẫn chương trình giỏi của lớp. -         Tiến hành hoạt động: a) Hoạt động 1: Khởi động Dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu tham dự, giới thiệu các thành phần trong ban tổ chức, ban giám khảo, mời đại diện các tổ tham gia hoạt động. b) Hoạt động 2: Tiến hành hoạt động theo hình thức đã vạch ra, ví dụ như: thi “kể chuyện”, thi “tìm hiểu…”, thi “văn nghệ”, thi “biểu diễn thời trang”, thi “đố vui để học” hoặc thi “hái hoa dân chủ”… Dẫn chương trình nêu nội dung hoạt động theo chủ điểm mà ban tổ chức đã chuẩn bị sẵn. c) Hoạt động 3 Thư kí thông qua biên bản và tổng kết diểm cho từng tổ (hoặc từng đội). d) Hoạt động 4 Dẫn chương trình công bố kết quả chung cuộc và đội thắng, cá nhân xuất sắc… Mời đại diện (đại biểu) lên phát thưởng. f) Hoạt động 5: Kết thúc Dẫn chương trình mời đại biểu phát biểu ý kiến và giáo viên nhận xét buổi sinh hoạt về ưu – khuyết điểm để có hướng khắc phục cho những lần sau. 3.8 Phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm và các lực lượng giáo dục khác a. Phối hợp cùng giám thị Song song với hoạt động học tập, sinh hoạt; tham gia phong trào trong nhà trường. Sau những giờ học căng thẳng là giờ nghỉ giải lao, các em được tự do vui chơi thoải mái, tinh nghịch. Bởi tính hiếu động mà học sinh không nghĩ đến hậu quả có khi xảy ra tai nạn, có khi các em trốn học… Chính vì thế, giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp một cách chặt chẽ với giám thị để tiếp nhận thông tin của cá nhân; của lớp một cách kịp thời nhằm hạn chế đến mức tối đa những điều đáng tiếc có thể xảy ra. b. Phối hợp cùng phụ huynh học sinh -         Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên liên lạc, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của các em trong nhà trường (qua số điện thoại, liên lạc trực tiếp…). Như ai cũng biết “Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo” còn khi đến trường “Cô giáo như mẹ hiền” từ lời bài hát cũng đã thể hiện được sự ân cần chăm sóc của cô và mẹ. Chúng ta cũng đã từng là học sinh và coi cô giáo như mẹ thứ hai. -         Vậy khi đặt mình vào vị trí của người phụ huynh, thì hãy suy nghĩ họ mong muốn điều gì ở người giáo viên chủ nhiệm? Chính vì thế giáo viên chủ nhiệm phải thật sự quan tâm phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để cùng nhau tìm ra phương pháp hiệu quả nhất nhằm hạn chế những tiêu cực làm sa sút về nhân cách đạo đức con người mà trong đó có con em chúng ta. -         Hãy đến nhà của các em thường xuyên vi phạm để có thể nắm tình hình một cách chính xác nhất, đừng ngồi chờ PHHS đến rồi mới phản ánh ý kiến, khi thấy sự việc là cần thiết! c. Phối hợp với giáo viên bộ môn -         Trong nhà trường các em được học tốt tất cả các môn theo qui định. Ngoài công tác chủ nhiệm, GVCN còn phải phụ trách các bộ môn chuyên môn vì thế viếc phối hợp với giáo viên bộ môn là hết sức quan trọng và cần thiết. -         Bởi vì, các em có suy nghĩ học tốt các môn theo phân ban để có kiến thức vững khi thi đại học theo phân ban đã chọn nên ít khi chú ý đến các môn như: Thể dục – Công nghệ – Giáo dục công dân… Cho nên, nếu chúng ta không có sự liên hệ chặt chẽ với các giáo viên bộ môn thì không theo dõi, nắm thông tin của các em về học tập, chuyên cần, trật tự, nế nếp, tác phong làm ảnh hưởng đến chất lượng hai mặt giáo dục, khi đó giáo dục không đảm bảo được tính chất toàn diện. Ngược lại, giáo viên bộ môn cũng nắm, hiểu sâu sắc hơn về đối tượng học sinh của mình để có cách cư xử khéo léo, có phương pháp giảng dạy thích hợp cho lớp nhằm đạt hiệu quả cao của tiết dạy. Ví dụ: Thông qua sổ ghi đầu bài, qua lời tâm sự của giáo viên bộ môn phát hiện những trường hợp có năng khiếu đặc biệt, nhưng lười chép bài, học bài. Kiểm tra tập ghi chép của học sinh, liên hệ với phụ huynh, gia đình theo dõi kỹ việc học tập ở nhà của học sinh. Còn ở lớp phân công Lớp phó học tập theo dõi và kiểm tra thường xuyên việc ghi chép bài của học sinh cá biệt để báo cáo lại giáo viên chủ nhiệm. Bản thân học sinh cá biệt phải tự làm cam đoan trước tập thể lớp hứa sửa đổi những sai lầm của mình. Tạo điều kiện phát triển năng khiếu cúa học sinh này. Ví dụ: Trong giờ học bộ môn, giáo viên bộ môn nhận xét, xếp loại tiết B, lớp ồn… Thật sự rất khó xử lý cá nhân nào gây ra với lý do chung chung. Trong cuộc họp của Ban cán sự lớp về tổng kết hàng tuần, hãy yêu cầu Ban điều hành chỉ ra cá nhân, tổ nào vi phạm để tiết sinh hoạt chủ nhiệm phê bình những học sinh đó bằng hình thức cảnh cáo, nếu còn tái phạm nữa thì viết thư mời phụ huynh (thường các em rất sợ GVCN chủ nhiệm mời phụ huynh; qua một số lần tâm sự cùng các em được biết điều đó). Giáo viên chủ nhiệm xử phạt thật nghiêm khắc không vị nể cá nhân nào? Chắc chắn ở những tiết sau lớp học tốt, ngoan hơn. Đồng thời, GVCN cũng nên gặp giáo viên bộ môn để hiểu rõ hơn về tình hình của lớp một cách chính xác để có chứng cớ nói với các em thì mới có sức thuyết phục, xong yêu cầu (đề nghị) giáo viên bộ môn nhận xét cụ thể từng tiết học về những học sinh nào vi phạm và nhất là không nên nhận xét chung chung như thế. d. Phối hợp cùng Đoàn TN – Thư viện – Thiết bị -         Kết hợp cùng tổng phụ trách Đội , Bí Thư Chi đoàn lên kế hoạch hoạt động trong tuần, tháng, học kỳ qua các văn bản cụ thể. Tổ chức cho học sinh tham quan nhằm giúp học sinh hiểu rõ hơn những bài học cô động trên lớp mang tính chất thực tiễn; tham gia các cuộc thi do Đoàn TN tổ chức như thi Tìm hiểu Điều Lệ Đoàn, Học tập theo tấm gương Bác Hồ, thi tìm hiểu Luật Giao Thông, thi đố vui, thi văn nghệ (20/11)…. -         Phối hợp cùng Bí thư Đoàn lựa chọn những Đội viên ưu tú của lớp giới thiệu và kết nạp vào hàng ngũ của Đoàn làm hạt nhân, nồng cốt thúc đẩy phong trào lớp đi lên cố gắng phấn đấu đạt lớp tập thể xã hội chủ nghĩa. e. Phối hợp cùng Ban giám hiệu nhà trường – Ban cán sự lớp – Tập thể lớp Căn cứ vào Qui chế 40 của Bộ trưởng Bộ giáo dục, căn cứ vào biểu quyết của tập thể lớp, giáo viên chủ nhiệm họp và bình bầu xét thi đua – khen thưởng cho những học sinh có thành tích trong học tập và trong hoạt động đảm bảo tính công bằng, dân chủ gây sức thuyết phục đối với học sinh. Đồng thời kỷ luật những học sinh không tiến bộ, mắc những sai lầm. -         Khen trước lớp: Những học sinh có biểu hiện tốt về hành vi đạo đức, học tập, hoạt động văn – thể – mỹ… trong giờ sinh hoạt. -         Khiển trách trước lớp: Những học sinh vi phạm ở mức độ nhẹ như nói tục, chửi thề, nghỉ học không xin phép 2 lần trong một tháng. Có ý kiến tham khảo của cán bộ lớp; sau đó báo cáo lên Ban giám hiệu nhà trường. -         Khen thưởng trước toàn trường: Do Hiệu trưởng (hoặc hiệu phó) nhà trường biểu dương và tặng giấy khen. -         Khiển trách trước toàn trường: Những học sinh vi phạm nhiều lần, mắc thái độ sai như: Ăn cắp, đánh nhau, đọc sách báo đồi trụy hoặc có sai phạm khác với mức độ tương đương. Do hiệu trưởng quyết định. -         Khen thưởng đặc biệt: Những học sinh có thành tích cao như: Học sinh giỏi cấp quận trở lên, học sinh đạt giải cao cuộc thi Olympic, Thi học sinh giỏi; đạt huy chương trong Hội Khỏe Phù Đổng… -         Cảnh cáo trước toàn trường: Những học sinh mắc khuyết điểm sau: Ăn cắp hoặc đánh nhau trong và ngoài nhà trường, có hành vi phá hoại tài sản công, vô lễ với Thầy Cô… 3.9 Các hoạt động khác của giáo viên chủ nhiệm - Đầu năm học , rất cần sự quan tâm của giáo viên chủ nhiệm trong buổi đầu giờ nhặt rác vệ sinh , cũng như 15 phút truy bài đầu giờ , cần quan tâm hơn nưa trong giai đoạn trước và sau tết Nguyên Đán vì đặc thù hoc sinh trong giai đoạn này tinh thân học tập sẽ không chú ý , dư âm tiền lì xì vẫn còn.Mặt khác học sinh trong địa bàn xã Thống Nhất nơi tôi đang công tác thời điểm đó lại là thờ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1 24.doc