MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan.i
Lời cảm ơn .ii
Tóm lược luận văn . iii
Danh mục các chữ viết tắt .iv
Danh mục các đồ thị.v
Danh mục các bảng .vi
Mục lục. viii
PHẦN MỞ ĐẦU.1
1. Sự cần thiết của đề tài .1
2. Mục đích nghiên cứu.2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.2
4. Phương pháp nghiên cứu.3
5. Kết cấu của luận văn .3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ HUY
ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI .4
1.1. TỔNG QUAN VỀ VỐNĐẦU TƯ .4
1.1.1. Khái niệm về vốn đầu tư .4
1.1.2. Các nguồn vốn đầu tư .6
1.1.2.1. Nguồn vốn đầu tư trong nước .6
1.1.2.2. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài .11
1.1.3. Vai trò của vốn đầu tư tác động đến tăng trưởng, phát triển kinh tế -xã hội .13
1.1.3.1. Vốn đầu tư giải quyết tình trạng thiếu vốn cho đầu tư phát triển của nền
kinh tế quốc dân .14
1.1.3.2. Vốn đầu tư góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.14
1.1.3.3. Vốn đầu tư thúc đẩy đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất,
nâng cao chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh và hiện đại hóa doanh nghiệp .15
1.1.3.4. Vốn đầu tư góp phần phát triển nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều việc làm
mới cho nền kinh tế và nâng cao thu nhập cho người lao động.15
1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HUY ĐỘNG VĐT ĐỂ PHÁT TRIỂN KTXH .16
1.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ .18
1.3.1. Sự ổn định về kinh tế, chính trị - xã hội và luật pháp đầu tư .18
1.3.2. Chính sách huy động vốn đầu tư ở địa phương .18
1.3.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng.19
1.3.4. Những tiềm năng và lợi thế về vị trí địa lý, nguồn tài nguyên khoáng sản và
nguồn lực lao động.19
1.3.5. Sự phát triển của nền hành chính quốc gia .20
1.3.6. Thực trạng thu nhập của nền kinh tế quốc dân và thu nhập của dân cư .20
1.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ.21
1.4.1. Tăng mức đóng góp tổng giá trị sản phẩm cho nền kinh tế .21
1.4.2. Tăng thu ngân ngân sách nhà nước.21
1.4.3. Tạo thêm việc làm và nâng cao đời sống cho người lao động.22
1.5. KINH NGHIỆM HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 22
1.5.1. Kinh nghiệm huy động vốn đầu tư của các địa phương trong nước.22
1.5.2. Kinh nghiệm huy động vốn đầu tư trong nước và ngoài nước của các nước
ASEAN.23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KTXH
HUYỆN VĨNH LINH GIAI ĐOẠN 2000 ĐẾN NĂM 2009.27
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27
2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên .27
2.1.2. Đặc điểm văn hoá.29
2.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội .30
2.1.3.1. Dân số và lao động.30
2.1.3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội .31
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.32
2.2.1. Phương pháp Duy vật biện chứng và Duy vật lịch sử .32
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾx
2.2.2. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu.32
2.2.3. Sử dụng các công cụ toán kinh tế.33
2.3.4. Phương pháp phân tích thống kê.33
2.2.5. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo.33
2.3. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2009.33
2.3.1. Những kết quả đạt được trong việc huy động vốn đầu tư.33
2.3.1.1. Tổng nguồn vốn đã huy động .33
2.3.1.2. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư .34
2.3.1.3. Nguồn vốn đã huy động đầu tư vào các ngành .37
2.3.1.4. Tốc độ tăng vốn đầu tư.38
2.3.2. Tình hình huy động nguồn vốn đầu tư .38
2.3.2.1. Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước.38
2.3.2.2. Nguồn vốn đầu tư từ các doanh nghiệp .40
2.3.2.3. Nguồn vốn đầu tư của dân cư và tư nhân .41
2.3.2.4. Nguồn vốn đầu tư từ tín dụng .42
2.3.2.5. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài khác (ODA,NGO) .44
2.4. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KTXH TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN .47
2.4.1. Tốc độ tăng truởng, phát triển kinh tế.47
2.4.2. Phát triển kinh tế - xã hội ở các xã vùng khó.49
2.4.3. Cải thiện, phát triển hạ tầng và dịch vụ.51
2.4.4. Góp phần đẩy nhanh cải cách thủ tục hành chính.51
2.4.5. Chính sách huy động vốn đầu tư.52
2.5. HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ .52
2.5.1. Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế.52
2.5.2. Tăng thu ngân sách nhà nước.53
2.5.3. Đóng góp vào việc giải quyết việc làm tại địa phương.54
2.6. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT CÁC ĐƠN VỊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN.55
2.6.1. Mục đích điều tra và phương pháp điều tra .55
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾxi
2.6.2. Thông tin chung về đối tượng điều tra.56
2.6.3. Kết quả phân tích .58
2.6.3.1. Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích.58
2.6.3.2. Phân tích nhân tố.60
2.6.3.3. Phân tích hồi quy .63
2.6.3.4. Đánh giá của các đối tượng về công tác huy động vốn đầu tư .68
2.6.3.5. Phân tích và so sánh ý kiến đánh giá của các đối tượng về công tác huy
động vốn đầu tư.69
2.7. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH LINH GIAI ĐOẠN 2000 – 2009 .78
2.7.1. Những thành công trong công tác huy động vốn đầu tư.78
2.7.2. Những tồn tại trong công tác huy động vốn đầu tư .79
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VĐT
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH LINH GIAI ĐOẠN 2010 – 2015, TẦM NHÌN
ĐẾN NĂM 2020 .83
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KTXH VÀ NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ.83
3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội .83
3.1.2. Nhu cầu vốn đầu tư trên địa bàn huyện Vĩnh Linh.85
3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
VĨNH LINH .87
3.2.1. Các giải pháp thu hút vốn đầu tư trong nước.88
3.2.1.1. Thu hút vốn ngân sách nhà nước và tín dụng nhà nước .88
3.2.1.2. Huy động nguồn vốn từ các doanh nghiệp và tư nhân trong nước .91
3.2.1.3. Huy động vốn đầu tư từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác .92
3.2.2. Huy động vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA, NGO) .93
3.2.3. Các giải pháp về cơ chế chính sách .94
3.2.4. Tạo lập và hoàn thiện môi trường pháp lý .94
3.2.5. Xây dựng, cải thiện cơ sở hạ tầng.95
3.2.6. Tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ công chức .95
3.2.7. Hoàn thiện công tác quy hoạch .96
3.2.7.1. Bổ sung hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội.96
3.2.7.2. Hoàn thiện công tác quy hoạch sử dụng đất .96
3.2.8. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường đầu tư lành mạnh.97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.99
1. KẾT LUẬN.99
2. KIẾN NGHỊ .100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
117 trang |
Chia sẻ: Lavie11 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u công nghiệp Bắc Hồ Xá và các dự án đầu tư vào các địa điểm du
lịch dịch vụ như Bãi tắm Cửa Tùng, Bãi tắm Vĩnh Thạch, Bãi tắm Vĩnh Thái....
Chính vì thế mà thời gian cấp phép đầu tư được rút ngắn xuống đáng kể.
ĐA
̣I H
ỌC
KIN
H T
Ế H
UÊ
́
52
2.4.5. Chính sách huy động vốn đầu tư
Thời gian qua, các cơ quan ban ngành cấp huyện, tỉnh đã ban hành các văn
bản, các Nghị quyết về huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện,
đặc biệt là huy động nguồn vốn từ các cá nhân, các doanh nghiệp và thực hiện xã
hội hoá về kiên cố hoá giao thông nông thôn (Nghị quyết số 7d/2002/NQ-HĐ ngày
31/01/2002 của HĐND tỉnh Quảng trị Khoá IV, kỳ họp thứ 7 về chương trình kiên
cố hoá giao thông nông thôn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2002-2015; Quyết định số
439/2002/QĐ-UBND ngày 11/3/2002 của UBND tỉnh Quảng Trị về phê duyệt
Chương trình kiên cố hoá giao thông nông thôn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2002-
2015; Nghị quyết 8c/NQ-HĐND, ngày 27/12/2006 của HĐND huyện về “Đề án
nhựa hoá, Bê tông hoá giao thông giai đoạn 2007-2015”) và chính sách ưu đãi của
tỉnh Quảng Trị áp dụng cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh (theo Quyết định
số 125/2004/QĐ-UB ngày 10/5/2004 của UBND tỉnh Quảng Trị). Do đó, cho đến
nay trên địa bàn huyện Vĩnh Linh đề án bê tông hoá giao thông nông thôn thực hiện
khác tốt, kết quả đạt được 254km được bê tông hoá giao thông nông thôn, trong đó
nhân dân đóng góp từ 20% đến 60%, nhưng tập trung chủ yếu từ 40% đến 60%.
Năm 2009, khu công nghiệp bắc Hồ Xá mới triển khai và đã huy động được 05 dự
án với tổng số vốn đăng ký 550 tỷ đồng. Hiện nay, huyện đang thực hiện công tác
xúc tiến, huy động các nhà đầu tư, các doanh nghiệp tiến hành đầu tư vào khu công
nghiệp, đầu tư vào các địa điểm du lịch và tiếp tục thực hiện hoàn thành đề án nhựa
hoá, bê tông hoá giao thông nông thôn trên địa bàn huyện đến năm 2015.
2.5. HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ
2.5.1. Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Hoạt động đầu tư có vai trò quan trọng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế. Năm 2000, cơ cấu kinh tế huyện Vĩnh Linh là nông – lâm – ngư nghiệp, thương
mại dịch vụ và công nghiệp – xây dựng. Tỷ trọng nông – lâm – ngư nghiệp và thuỷ
sản chiếm tỷ lệ cao trong tổng giá trị sản xuất, đến năm 2005 cơ cấu giá trị sản xuất
ngành nông lâm ngư nghiệp có xu hướng giảm, ngành thương mại - dịch vụ, công
nghiệp xây dựng có xu hướng tăng lên và đến năm 2009 cơ cấu giá trị sản xuất của
từng ngành đã thay đổi, thể hiện qua đồ thị sau đây.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
Đồ thị 2.4 cho thấy chiều hướng tích cực rõ nét có thể ghi nhận ở đây là tỷ
trọng của ngành nông lâm nghiệp đã giảm đáng kể, từ 58% trong năm 2000 xuống
còn 44% năm 2009. Với định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ
trọng lĩnh vực thương mại, dịch vụ, công nghiệp – xây dựng, giảm dần nông – lâm -
thuỷ sản, trong thời kỳ vừa qua định hướng cơ cấu này đã dần dần thể hiện rõ nét.
Mặc dù so với định hướng chung của tỉnh, Vĩnh Linh còn bộc lộ nhiều hạn chế,
song đây là cơ cấu phù hợp với nền kinh tế huyện Vĩnh Linh trong thời kỳ này cũng
như mấy năm sắp tới.
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2005 2005 2005 2009
+ Nông - LN - Thuỷ sản + Công nghiệp xây dựng
+ Thương mại dịch vụ
Đồ thị 2.4: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế qua các năm
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Vĩnh Linh năm 2005, 2008, báo cáo về
tình hình kinh tế xã hội năm 2009 của huyện Vĩnh Linh và tổng hợp tính toán của
tác giả.
2.5.2. Tăng thu ngân sách nhà nước
Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện từ năm 2000 đến năm 2009
có xu hướng tăng qua các năm (đồ thị 2.5). Nếu như năm 2000 tổng số thu ngân
sách trên địa bàn thực hiện đạt 5.286 triệu đồng, đến năm 2005 thực hiện đạt 19.170
triệu đồng và đến năm 2009 thực hiện đạt 28.826 triệu đồng. Tốc độ tăng thu bình
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
quân từ năm 2000 đến năm 2004 trên địa bàn tăng bình quân hàng năm 32,02%, từ
năm 2005 đến năm 2009 tốc độ tăng bình quân từ nguồn thu trên địa bàn 12,98% và
xét trên tổng thể cả giai đoạn thì tốc độ tăng bình quân 22,58%. Đó là một kết quả
đầy nổ lực của chính quyền địa phương và đặc biệt có tác động rất lớn từ nguồn vốn
đầu tư trên địa bàn huyện. Bên cạnh đó xét trên tổng số nguồn thu ngân sách trên
địa bàn đều tăng qua các năm nhưng so với số thu toàn tỉnh thì đóng góp nguồn thu
huyện Vĩnh Linh mới chỉ chiếm 3,27% từ năm 2000 đến năm 2009. Điều này thể
hiện qua đồ thị 2.5.
-
100.000
200.000
300.000
400.000
500.000
600.000
700.000
800.000
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Tỉnh Quảng Trị Huyện Vĩnh Linh
Đồ thị 2.5: Thu ngân sách huyện Vĩnh Linh và tỉnh Quảng Trị qua các năm
Nguồn số liệu: Niên giám thống kê huyện Vĩnh Linh năm 2005, 2008, niên
giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2005, 2007, 2008, báo cáo thực hiện các chỉ tiêu
kinh tế xã hội năm 2009 và tổng hợp tính toán của tác giả.
2.5.3. Đóng góp vào việc giải quyết việc làm tại địa phương
Theo số liệu thống kê, dân số trên địa bàn huyện tính đến 31/12/2009 có
88.150 người, số người trong độ tuổi lao động 44.345 người và số người được giải
quyết việc làm 1.310 người vào năm 2009. Nếu năm 2005 so với năm 2000 số
người được giải quyết việc làm tăng 87,8%, còn đến năm 2009 số lao động giải
quyết việc làm tăng hơn so với năm 2005 là 39,51%. Như vậy, đầu tư trên địa bàn
qua từng năm đã tạo việc làm cho người dân trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, lực
lượng lao động chưa được giải quyết việc làm đang còn nhiều, bên cạnh đó hàng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
55
năm lao động chưa qua đào tạo đang còn nhiều.
Tóm lại: Rõ ràng việc huy động tất cả các nguồn vốn đầu tư trên địa bàn
huyện trong những năm qua đã có đóng góp tác động nhất định đến phát triển kinh
tế – xã hội chung của huyện nhà. Khi nói đến huyện Vĩnh Linh, người ta nghĩ tới
cầu Hiền Lương, sông Bến Hải, địa đạo Vịnh Mốc và nhìn thấy sự đổi thay, phát
triển vượt bậc về tất cả mọi mặt kinh tế - xã hội trong thời gian vừa qua. Bên cạnh
đó phát triển kinh tế - xã hội của huyện đã đóng góp vào sự tăng trưởng GDP của
tỉnh Quảng Trị nói chung. Tuy nhiên, phát triển kinh tế xã hội của huyện trong
những năm qua vẫn còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, vị thế của một huyện
trong chiến tranh tương xứng với một tỉnh “Đặc khu Vĩnh Linh”.
2.6. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT CÁC ĐƠN VỊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
2.6.1. Mục đích điều tra và phương pháp điều tra
+ Mục đích điều tra
Phục vụ công tác nghiên cứu, phân tích, đánh giá công tác huy động vốn đầu
tư trên địa bàn huyện Vĩnh Linh.
Đáp ứng nhu cầu thông tin đánh giá tình hình thực hiện công tác huy động
vốn đầu tư trong thời gian vừa qua và xây dựng kế hoạch chiến lược công tác huy
động vốn đâu tư cho giai đoạn sắp đến, phục vụ cho việc thực hiện giám sát, kiểm
tra thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của huyện.
+ Phương pháp điều tra
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được thực hiện gửi tới các đơn vị quản
lý nhà nước, các ban quản lý dự án, các đơn vị quản lý vốn đầu tư, UBND các xã,
thị trấn trên địa bàn huyện, các đơn vị trường học và các doanh nghiệp, công ty trên
địa bàn huyện. Việc thu thập số liệu sơ cấp được thực hiện thông qua phiếu điều tra
do người được phỏng vấn tự điền thông tin. Phiếu điều tra được gửi đến lãnh đạo và
chuyên viên của các đơn vị, tổng số phiếu phát ra 180 phiếu. Tuy chỉ có 150 phiếu
(các đơn vị quản lý nhà nước, ban QLDA .....81 phiếu và 69 phiếu của các doanh
nghiệp trên địa bàn huyện) điều tra đã được điền thông tin một cách đầy đủ và đã
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
được gửi trả nhưng tỷ lệ phản hồi điều tra vẫn khá cao, đạt tới 83,3%, vì vậy hoàn
toàn thích hợp cho phân tích trong nghiên cứu này. Phiếu điều tra chủ yếu sử dụng
thang điểm Li-kert từ 1 đến 5 điểm để người được điều tra cho biết ý kiến của mình
về các chủ đề đó, bằng cách khoanh tròn vào điểm số mà họ cho là thích hợp với ý
kiến của mình. Bằng cách gắn điểm số trên thang điểm Li-kert với 1 điểm là điểm
số rất kém phản ánh công tác huy động vốn đầu tư còn nhiều bất cập nhất trong khi
đó 5 điểm là điểm số rất tốt, cho thấy công tác huy động vốn đầu tư đưa lại kết quả
tốt nhất đối với vấn đề được hỏi. Đã lượng hoá được ý kiến của người được điều tra
và sử dụng điểm số Li-kert này trong phân tích số liệu.
2.6.2. Thông tin chung về đối tượng điều tra
Qua bảng 2.13 cho thấy trình độ của các đối tượng được điều tra, trên đại học
chiếm 1,3%; đại học chiếm 48,7%, cao đẳng chiếm 15,3%... và bên cạnh đó có
18,7% mới ở phổ thông trung học và số đối tượng này tập trung vào các doanh
nghiệp đóng trên địa bàn huyện. Người giữ chức vụ lãnh đạo chiếm 63,3%, chuyên
viên chiếm 36,7%.
Trong tổng số cán bộ công chức được phỏng vấn, lĩnh vực công tác được thể
hiện ở nhiều gốc độ, khía cạnh khác nhau: Quản lý vốn nhà nước chiếm 29,6%,
quản lý vốn ngoài nước chiếm 16%, lĩnh vực quản lý nhà nước chiếm 24,7% và
quản lý khác chiếm 29,6%. Bên cạnh đó lĩnh vực công tác từ 5 đến 10 năm chiếm
33,3% và 11 đến 15 năm chiếm 28,4%.
Đối với các doanh nghiệp được phỏng vấn, điều tra doanh nghiệp nhà nước
chiếm 1,4% và tập trung ở công ty TNHH chiếm 82,6% trong tổng số doanh nghiệp
được điều tra. Thời gian hoạt động của các doanh nghiệp dưới 5 năm chiếm tỷ lệ
lớn 42%, còn 5 năm đến 10 năm chiếm 37,7% và 11 đến 15 năm chiếm 20,3%. Lĩnh
vực hoạt động của các doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào xây dựng chiếm 39,1%,
thương mại, dịch vụ chiếm 27,5% và công nghiệp, sản xuất chiếm 18,8%.
ĐA
̣I H
ỌC
KIN
H T
Ế H
UÊ
́
57
Bảng 2.13: Thông tin về người được phỏng vấn
Trình độ Số quan sát % trong cơ cấu
Trên đại học 2 1,3
Đại học 73 48,7
Cao đẳng 23 15,3
Trung cấp 24 16
Phổ thông 28 18,7
Tổng cộng 150 100
Chức vụ Số quan sát % trong cơ cấu
Lãnh đạo 95 63,3
Chuyên viên 55 36,7
Tổng cộng 150 100
Thời gian hoạt động của doanh nghiệp Số quan sát % trong cơ cấu
Dưới 5 năm 29 42,0
Từ 5 đến 10 năm 26 37,7
Từ 11 đến 15 năm 14 20,3
Tổng cộng 69 100,0
Thời gian công tác của cán bộ công chức Số quan sát % trong cơ cấu
Dưới 5 năm 13 16.0
Từ 5 đến 10 năm 27 33.3
Từ 11 đến 15 năm 23 28.4
Từ 16 đến 20 năm 11 13.6
Trên 20 năm 7 8.6
Tổng cộng 81 100.0
Lĩnh vực công tác của người được phỏng vấn Số quan sát % trong cơ cấu
Quản lý vốn Nhà nước 24 29.6
Quản lý vốn ngoài nước 13 16.0
Quản lý nhà nước 20 24.7
Quản lý khác 24 29.6
Tổng cộng 81 100.0
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
58
Loại hình CT, DN được điều tra Số quan sát % trong cơ cấu
Doanh nghiệp nhà nước 1 1,4
Công ty cổ phần 5 7,2
Công ty TNHH 57 82,6
Loại hình khác 6 8,7
Tổng cộng 69 100,0
Lĩnh vực hoạt động Số quan sát % trong cơ cấu
Công nghiệp, sản xuất 13 18,8
Thương mại dịch vụ 19 27,5
Nông lâm thuỷ sản 1 1,4
Xây dựng CSHT 27 39,1
Loại hình khác 9 13,0
Tổng cộng 69 100,0
( Nguồn: Số liệu điều tra sau khi xữ lý với phần mềm SPSS)
2.6.3. Kết quả phân tích
2.6.3.1. Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích
Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach Alpha từ 0,8 trở lên đến gần
1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên
cứu đề nghị rằng Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường
hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh
nghiên cứu.
Ở đây, khi đánh giá hệ số Cronbach Alpha, biến nào có hệ số tương quan
biến tổng (Item - total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để lựa chọn
thang đo là hệ số Cronbach Alpha của thành phần lớn hơn 0,6.
Tiến hành kiểm định bằng phần mềm SPSS, ta có kết quả phân tích độ tin
cậy của các biến số phân tích đối với huy động vốn đầu tư để phát triển kinh tế - xã
hội huyện Vĩnh Linh trong thời gian vừa qua trình bày ở Bảng 2.14.
Số liệu trên bảng 2.14 cho thấy tất cả các hệ số Cronbach Alpha của các câu
hỏi kỳ vọng (tại cột giá trị Item Cronbach Alpha) đều có giá trị cao hơn 0,9. Đồng
thời các câu hỏi đều có hệ số tương quan biến tổng (tại cột giá trị Item-totar
correlation) lớn hơn 0,3. Thêm nữa hệ số Cronbach Alpha toàn bộ cho các câu hỏi
cho ta hệ số tin cậy Alpha toàn bộ bằng 0,9165 là rất cao.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
59
Bảng 2.14: Kiểm định độ tin cậy đối với các biến điều tra
Các biến phân tích Mean StdDev Correlation
Alpha
Item
Deleted
1. CS về phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn 33.933 0.6119 0.4562 0.9145
2. Quản lý đối tượng nộp 32.200 0.6006 0.6205 0.9128
3. Công tác giáo dục tuyên truyền 32.333 0.6596 0.5894 0.9129
4. Chế độ khen thưởng 32.000 0.6346 0.6143 0.9127
5. Công tác thanh tra, kiểm tra 30.733 0.7427 0.6289 0.9121
6. Tổ chức bộ máy thu nộp 34.133 0.7701 0.4033 0.9151
7. Sự phối hợp trong công tác quản lý 30.667 0.6416 0.5484 0.9134
8. Công khai số nộp của các đối tượng sản xuất kinh doanh 29.467 10.284 0.4711 0.9147
9. Xử lý vi phạm các quy định về thuế 30.400 0.6842 0.5701 0.9130
10. Hệ thống đường sá, cầu cóng 34.467 0.7098 0.5051 0.9138
11. Hệ thống thông tin liên lạc 33.400 0.6935 0.3514 0.9157
12. Khả năng cho thuê đất 29.933 0.8708 0.4297 0.9149
13. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 31.400 0.5911 0.4265 0.9148
14. Chính sách xã hội hoá cho đầu tư phát triển CSHT 35.133 0.5276 0.5417 0.9139
15. Tiết kiệm chi ngân sách 31.533 0.7395 0.5415 0.9133
16. Thủ tục hành chính 34.667 0.6919 0.5619 0.9131
17. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội 31.800 0.7864 0.4376 0.9147
18. Quy hoạch sử dụng đất 32.133 0.7992 0.4305 0.9148
19. Quy hoạch giao thông vận tải 32.000 0.9123 0.3430 0.9164
20. Hiệu quả trong sử dụng tài sản công 33.800 0.7205 0.3966 0.9152
21. Tài nguyên thiên nhiên 31.867 0.6892 0.4875 0.9140
22. Dân số và tiềm năng thị trường 34.667 0.6919 0.4294 0.9147
23. Nguồn lao động và giá nhân công 33.067 0.9759 0.3635 0.9163
24. Tính cần cù và kỹ luật lao động 33.000 0.5764 0.3082 0.9160
25. Hỗ trợ của cơ quan quản lý địa phương 31.867 0.7975 0.3331 0.9162
26. Chính sách ưu đãi đầu tư 33.467 0.9761 0.3713 0.9162
27. Đổi mới hình thức cho vay của hệ thống ngân hàng 33.067 0.7042 0.4028 0.9151
28. Huy động vốn tiết kiệm 33.600 0.9573 0.3660 0.9162
29. Công khai các cơ chế, CS huy động, xúc tiến ĐT 34.733 0.8724 0.5387 0.9133
30. Huy động từ vốn vay tín dụng ưu đãi 33.533 0.7155 0.6431 0.9120
31. Cơ chế chính sách huy động nguồn vốn trong dân 36.000 0.7508 0.6171 0.9123
32. Môi trường khuyến khích 35.267 0.6922 0.6053 0.9126
33. Ưu đãi về thuế, tiền thuê mặt bằng 33.733 0.7989 0.5463 0.9132
34. Hình thức huy động vốn 30.200 0.7982 0.5932 0.9125
Hệ số tin cậy Alpha toàn bộ 0.9165
( Nguồn: Số liệu điều tra sau khi xữ lý với phần mềm SPSS)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
60
Vì vậy, có thể kết luận rằng đây là một thang đo lường tốt, các câu trả lời của
các đối tượng được điều tra khi phỏng vấn đều cho ta kết quả tin cậy và đầy đủ để
sử dụng trong nghiên cứu.
2.6.3.2. Phân tích nhân tố
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn đầu tư phát triển kinh
tế xã hội huyện Vĩnh Linh. Qua quá trình phân tích, nghiên cứu thực trạng trên địa
bàn huyện, hỏi ý kiến của các chuyên gia và các cán bộ đầu ngành về công tác quản
lý huy động vốn đầu tư, chúng tôi đã đưa ra 34 yếu tố cơ bản để làm tiêu chuẩn
đánh giá công tác huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội huyện. Để tập hợp
các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn đầu tư thành các nhân tố chung, nhằm tìm
ra giải pháp khả thi trong thực tế, chúng tôi tiến hành thực hiện kỹ thuật phân tích
nhân tố. Trên cơ sở xây dựng ma trận tương quan, tìm xem những biến nào có liên
hệ với nhau (hệ số tương quan > 0,5) để thực hiện phân tích nhân tố. Kết quả phân
tích nhân tố trên chương trình SPSS cho ta chỉ số KMO= 0,803, với mức ý nghĩa
thống kê là 99%. Điều này cho thấy, số phiếu điều tra là thích hợp và đủ lớn để thực
hiện kỹ thuật phân tích nhân tố trong nghiên cứu này.
Việc giải thích các kết quả được tăng cường bằng cách xoay các nhân tố
(Rotationuof the factor). Sau khi dùng phương pháp Varimax, cho kết quả như sau:
Bảng 2.15: Kết quả phân tích nhân tố
Nội dung biến
Các nhân tố
Nhân
tố 1
Nhân
tố 2
Nhân
tố 3
Nhân
tố 4
Nhân
tố 5
Nhân
tố 6
Nhân
tố 7
2. Quản lý đối tượng nộp 0,95
3. Công tác giáo dục tuyên truyền 0,94
4. Chế độ khen thưởng 0,94
5. Công tác thanh tra, kiểm tra 0,85
6. Tổ chức bộ máy thu nộp 0,56
7. Sự phối hợp trong công tác quản lý 0,88
8. Công khai số nộp của các đối tượng
sản xuất kinh doanh 0,76
9. Xử lý vi phạm các quy định về thuế 0,9
27. Đổi mới hình thức cho vay của hệ
thống ngân hàng 0,58
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
61
14. Chính sách xã hội hoá cho đầu tư
phát triển cơ sở hạ tầng 0,66
26. Chính sách ưu đãi đầu tư 0,66
29. Công khai các cơ chế, chính sách
huy động, xúc tiến đầu tư 0,81
30. Huy động từ vốn vay tín dụng ưu
đãi 0,87
31. Cơ chế chính sách huy động nguồn
vốn trong dân 0,92
32. Môi trường khuyến khích 0,94
33. Ưu đãi về thuế, tiền thuê mặt bằng 0,92
34. Hình thức huy động vốn 0,86
13. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 0,87
21. Tài nguyên thiên nhiên 0,87
22. Dân số và tiềm năng thị trường 0,78
23. Nguồn lao động và giá nhân công 0,74
24. Tính cần cù và kỹ luật lao động 0,85
1. Chính sách về phát triển sản xuất
kinh doanh trên địa bàn 0,86
15. Tiết kiệm chi ngân sách 0,82
20. Hiệu quả trong sử dụng tài sản
công 0,91
28. Huy động vốn tiết kiệm 0,86
17. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội 0,79
18. Quy hoạch sử dụng đất 0,92
19. Quy hoạch giao thông vận tải 0,84
10. Hệ thống đường sá, cầu cóng 0,86
11. Hệ thống thông tin liên lạc 0,64
12. Khả năng cho thuê đất 0,67
25. Hỗ trợ của cơ quan quản lý địa
phương 0,79
16. Thủ tục hành chính 0,59
Eigenvalue Value 9,830 5,130 3,25 2,95 2,03 1,53 1,06
Sai số Variance do nhân tố phân tích
giải thích (%) 28,93 44,04 53,62 62,32 68,31 72,82 75,94
( Nguồn: Số liệu điều tra sau khi xữ lý với phần mềm SPSS)
Qua bảng 2.15 cho thấy hệ số tương quan yếu tố với các Communalities có
được từ phương pháp quay vòng trục tọa độ Varimax đối với các câu hỏi đều thỏa mãn
các yêu cầu mà phương pháp phân tích yếu tố đòi hỏi. Kết quả cho thấy có 7 yếu tố có
được phản ánh tới 75,94% biến thiên của dữ liệu, từ phương pháp nói trên với các
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
62
Eigenvalue thỏa mãn điều kiện chuẩn Kaiser lớn hơn 1. Đồng thời hệ số tin cậy
Reliability được tính cho các factor mới này cũng thỏa mãn yêu cầu lớn hơn 0,5. Do đó
các yếu tố mới này sẽ được sử dụng để tính toán thành các biến mới cho việc phân tích
thích hợp xác định các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn đầu tư để phát triển kinh
tế xã hội. Các yếu tố này bao gồm:
Nhân tố 1 (Factor 1): có giá trị Eigenvalue bằng 9,830 lớn hơn 1 và giải
thích được 28,93% biến thiên của dữ liệu. Các yếu tố này bao gồm: (2) Quản lý đối
tượng nộp; (3) Công tác giáo dục tuyên truyền; (4) Chế độ khen thưởng; (5) Công
tác thanh tra, kiểm tra; (6) Tổ chức bộ máy thu nộp; (7) Sự phối hợp trong công tác
quản lý; (8) Công khai số nộp của các đối tượng sản xuất kinh doanh; (9) Xử lý vi
phạm các quy định về thuế; (27) Đổi mới hình thức cho vay của hệ thống ngân
hàng, do vậy có thể được đặt tên mới là: Môi trường tài chính.
Nhân tố 2 (Factor 2): có giá trị Eigenvalue bằng 5,130 lớn hơn 1 và giải
thích được sai số cộng dồn là 44,04% biến thiên của dữ liệu. Các yếu tố này bao
gồm: (14) Chính sách xã hội hoá cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng; (26) Chính
sách ưu đãi đầu tư; (29) Công khai các cơ chế, chính sách huy động, xúc tiến đầu
tư; (30) Huy động từ vốn vay tín dụng ưu đãi; (31) Cơ chế chính sách huy động
nguồn vốn trong dân; (32) Môi trường khuyến khích; (33) Ưu đãi về thuế, tiền thuê
mặt bằng; (34) Hình thức huy động vốn, do vậy có thể được đặt tên mới là: Môi
trường cơ chế, chính sách.
Nhân tố 3 (Factor 3): có giá trị Eigenvalue bằng 3,25 lớn hơn 1 và giải thích
được sai số cộng dồn là 53,62% biến thiên của dữ liệu. Các yếu tố này bao gồm: (13)
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực; (21) Tài nguyên thiên nhiên; (22) Dân số và tiềm
năng thị trường; (23) Nguồn lao động và giá nhân công; (24) Tính cần cù và kỹ luật lao
động, do vậy có thể được đặt tên mới là: Môi trường lao động và tài nguyên.
Nhân tố 4 (Factor 4): có giá trị Eigenvalue bằng 2,95 lớn hơn 1 và giải thích
được sai số cộng dồn là 62,32% biến thiên của dữ liệu. Các yếu tố này bao gồm:(1)
Chính sách về phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn; (15) Tiết kiệm chi ngân
sách; (20) Hiệu quả trong sử dụng tài sản công; (28) Huy động vốn tiết kiệm, do
vậy có thể được đặt tên mới là: Môi trường kinh tế.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
63
Nhân tố 5 (Factor 5): có giá trị Eigenvalue bằng 2,03 lớn hơn 1 và giải thích
được sai số cộng dồn là 68,312% biến thiên của dữ liệu. Các yếu tố này bao gồm:
(17) Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội; (18) Quy hoạch sử dụng đất (19) Quy
hoạch giao thông vận tải, do vậy có thể được đặt tên mới là: Quy hoạch phát triển
kinh tế.
Nhân tố 6 (Factor 6): có giá trị Eigenvalue bằng 1,53 lớn hơn 1 và giải thích
được sai số cộng dồn là 72,82% biến thiên của dữ liệu. Các yếu tố này bao gồm:
(10) Hệ thống đường sá, cầu cống; (11) Hệ thống thông tin liên lạc; (12) Khả năng
cho thuê đất, do vậy có thể được đặt tên mới là: Hệ thống cơ sở hạ tầng.
Nhân tố 7 (Factor 7): có giá trị Eigenvalue bằng 1,06 lớn hơn 1 và giải thích
được sai số cộng dồn là 75,942% biến thiên của dữ liệu. Các yếu tố này bao gồm:
(25) Hỗ trợ của cơ quan quản lý địa phương; (16) Thủ tục hành chính, do vậy có thể
được đặt tên mới là: Thủ tục hành chính và sự hỗ trợ của chính quyền địa phương.
2.6.3.3. Phân tích hồi quy
Việc sử dụng các nhân tố để nghiên cứu đánh giá về huy động vốn đầu tư
phát triển kinh tế xã hội như các biến độc lập có ảnh hưởng đến kết quả huy động
vốn đầu tư. Chúng tôi sử dụng mô hình hồi quy tương quan theo bước (Step-wise
linear regression) để chọn ra những biến có ảnh hưởng nhiều đến kết quả huy động
vốn đầu tư sự hài lòng của khách hàng.
Phân tích hồi quy tương quan theo bước đòi hỏi các biến số độc lập được đưa
lần lượt vào mô hình, từ đó thông qua mức độ thay đổi trong R-squared nhiều hay ít mà
có thể hiểu biến số này có mức độ ảnh hưởng nhiều hay ít đến kết quả huy động vốn
đầu tư phát triển kinh tế xã hội huyện Vĩnh Linh. Với tiêu chuẩn chọn lựa một biến để
đưa vào mô hình là xác suất của thống kê F 0,05 (Probability of F - to - enter). Tiêu
chuẩn để đưa một biến ra khỏi mô hình là xác suất của thống kê F 0,10.
Các biến đưa vào mô hình như sau:
Biến độc lập: X1 : Môi trường tài chính
X2 : Môi trường chính sách
X3 : Môi trường lao động và tài nguyên
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
64
X4 : Môi trường kinh tế
X5 : Quy hoạch phát triển kinh tế
X6 : Hệ thống cơ sở hạ tầng
X7 : thủ tục hành chính và hỗ trợ của chính quyền địa phương
Biến phụ thuộc : Y: Kết quả huy động vốn đầu tư trên địa bàn huyện
Vĩnh Linh
Sử dụng phân tích hồi quy theo bước, các biến số độc lập lần lượt được đưa
vào mô hình.
Bước 1: Biến số X1 đưa vào mô hình để đánh giá sự tác động của môi trường tài
chính đến công tác huy động vốn đầu tư.
Bước 2: Biến số X2 đánh giá sự tác động của môi trường cơ chế, chính sách được
đưa vào mô hình.
Bước 3: Biến số X3 đánh giá sự tác động của môi trường lao động và tài nguyên
thiên nhiên tiếp tục được đưa vào mô hình.
Bước 4: Biến số X4 đánh giá sự tác động môi trường kinh tế được đưa vào mô hình.
Bước 5: Biến số X5 đánh giá sự tác động quy hoạch phát triển kinh tế được đưa
vào mô hình.
Bước 6: Biến số X6 đánh giá sự tác động hệ thống cơ sở hạ tầng được đưa vào
mô hình.
Bước 7: Biến số X7 đánh giá sự tác động của thủ tục hành chính và hỗ trợ của
chính quyền địa phương.
Với cách thức đưa lần lượt các biến vào mô hình như vậy, Khi một biến số
mới được đưa vào mô hình, sự thay đổi chỉ số R-squared sẽ cho biết mức độ ảnh
hưởng của biến số mới được đưa vào. Nếu R-squared thay đổi càng nhiều thì mức
độ ảnh hưởng của biến số đó càng lớn, ngược lại nếu mức độ thay đổi của R-
squared bé, thì mức độ ảnh hưởng của biến số đó đến công tác huy động vốn đầu tư
sẽ không lớn.
Kết quả hồi quy được trình bày tại bảng 2.16 lần lượt theo từng bước, có thể
nhận biết rằng sau khi biến số X1 được đưa vào mô hình tại bước 1, chỉ số R-
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
65
Squared là 0,160, tức là biến môi trường tài chính giải thích được 16,0% sự thay đổi
của biến phụ thuộc Y (Đánh giá chung về công tác huy động vốn đầu tư). Khi biến
số X2, X3, X4, X5, X6, X7, lần lượt được đưa vào mô hình tại các bước tiếp theo, thì
chỉ số R-Squared lần lượt là: 13,4%, 9,8%, 6,6%, 4,9%, 1,8% và 1,9%. Như vậy, có
thể nói các biến độc lập là các biến rất quan trọng trong việc giải thích cho sự thay
đổi của biến đánh giá chung về công tác huy động vốn đầu.
Bảng 2.16: Kết quả mô hình hồi quy tương quan theo bước các nhân tố
tác động đến công tác huy động vốn đầu tư
Mô
hình
R
Square
Thay đổi
R Square
Thay đổi
chỉ số
thống kê F
Bậc tự
do 1
Bậc tự
do 2
Thay đổi
Sig. F
Durbin
–
Watson
1 .160 .160 28.177 1 148 .000
2 .294 .134 27.962 1 147 .000
3 .392 .098 23.463 1 1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- huy_dong_von_dau_tu_phat_trien_4731_1912061.pdf