MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ
HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG TRƯỜNG PHỔ
THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ.6
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.6
1.2. Một số khái niệm cơ bản .10
1.2.1. Hoạt động dạy học.10
1.2.2. Hoạt động tự học .10
1.2.3. Khái niệm về dân tộc nội trú .11
1.2.3. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học.11
1.2.3.1. Quản lý giáo dục (QLGD).11
1.2.3.2. Quản lý nhà trường (NT).13
1.2.3.3. Quản lý hoạt động dạy học .13
1.2.3.4. Quản lý hoạt động tự học.14
1.3. Đặc trưng hoạt động tự học của học sinh cơ sở tại trường phổ thông dântộc nội trú.18
1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học của học sinh các trường trung
học cơ sở tại trường trung học phổ thông nội trú.20
1.4.1. Nhận thức của giáo viên và học sinh về hoạt động tự học .20
1.4.2. Phương pháp dạy học của giáo viên theo hướng dạy- tự học.23
1.4.3. Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.24
1.4.4. Cơ sở vật chất sư phạm.26
1.4.5. Công nghệ thông tin và mạng internet đối với hoạt công tự học .27
1.4.6. Phong trào thi đua tự quản của học sinh.28
1.5. Quản lý hoạt động tự học .29
1.5.1. Nội dung quản lý hoạt động tự học .291.5.2. Các chức năng quản lý hoạt động tự học.30
1.5.3. Các quy định của nhà trường về quản lý tự học .33
1.5.4. Hoạt động của ban quản lý tự học của trường.34
Tiểu kết chương 1 .35
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC
SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI
TRÚ SAVANNAKHET .37
2.1. Khái quát về trường phổ thông dân tộc nội trú Savanakhet.37
2.2. Phương pháp khảo sát thực trạng .40
2.3. Thực trạng quản lý họat động tự học của học của học sinh trung học cơ sở tại
trường phổ thông dân tộc nội trú Savanakhet .42
2.3.1. Thực trạng về nhận thức của giáo viên và học sinh .42
2.3.1.1. Nhận thức của giáo viên về hoạt động tự học.42
2.3.1.2. Về động cơ thái độ học tập của học sinh .43
Bảng 2.5. Hoạt động tự học có tác dụng gì đối với học sinh trong quá trình dạy
học ở nhà trường.43
2.3.2. Thực trạng các quy định của trường về hoạt động tự học .45
2.3.3. Thực trạng hoạt động ban quản lý hoạt động tự học của trường.46
2.3.4. Thực trạng quản lý HĐTH trên lớp .48
2.3.5. Thực trạng quản lý HĐTH ngoài giờ lên lớp .48
2.3.6. Thực trạng về hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên theo
hướng dạy- tự học.49
2.3.7. Thực trạng về hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
theo hướng phát huy tự học .54
2.3.8. Thực trạng về quản lý các điều kiện, phương tiện hỗ trợ HĐTH.56
2.3.9. Thực trạng về công nghệ thông tin và mạng internet đối với hoạt động tựhọc.58
2.3.10. Thực trạng về phong trào thi đua tự quản của học sinh .58
2.3.11. Thực trạng về thực hiện các chức năng quản lý HĐTH .59
2.3.11.1. Kế hoạch hóa.602.3.11.2. Tổ chức .60
2.3.11.3. Chỉ đạo .61
2.3.11.4. Kiểm tra.62
2.3.12. Phối hợp quản lý hoạt động tự học.64
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tự học.66
2.4.1. Ưu điểm .65
2.4.2. Hạn chế .66
2.4.3. Nguyên nhân.67
Tiểu kết chương 2 .67
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI TRƯỜNG PHỒ THÔNG DTNT
SAVANNAKHET.69
3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp .69
3.1.1. Cơ sở pháp lý:.69
3.1.2. Cơ sở thực tiễn:.70
3.2. Những biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh THCS tại trường phổ
thông DTNT tỉnh SAVANNAKHET.71
3.2.1. Nâng cao nhận thức giáo viên và học sinh về vấn đề tự học.71
3.2.2. Nâng cao hiệu lực của các quy định về quản lý tự học .72
3.2.3. Tổ chức hoạt động hiệu quả của ban quản lý hoạt động tự học .73
3.2.3.1. Tổ chức và quản lý học trên lớp.73
3.2.3.2. Tổ chức quản lý hoạt động tự học của học sinh.74
3.2.4. Nâng cao khả năng tự học của học sinh .74
3.2.5. Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên theo hướng dạy -tự học .75
3.2.6. Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo
hướng pháp huy tự học .77
3.2.7. Tăng cường cơ sở vật chất sư phạm để tạo điều kiện về phòng học, thư
viên, thí nghiệm cho học sinh tự học.79
3.2.8. Nâng cao việc sử dụng công nghệ thông tin-mạng internet .813.2.9. Đẩy mạnh trào thi đua tự quản học sinh trong quản lý tự học .81
3.2.10. Thực hiện có hiệu quả các chức năng quản lý đối với hoạt động tự học .83
3.3. Kiểm chứng tính hợp lý và khả thi của các biện pháp quản lý .86
3.3.1 Kết quả xin ý kiến chuyên gia về các biện pháp quản lý .86
3.3.2. Những kết quả biểu đạt sự tăng cường họat động tự học của học sinh tại
trưởng nội trú Savănakhệt.88
3.3.3. Tổng kết kinh kinh nghiệm về quản lý tự học.90
Tiểu kết chương 3.90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.91
TÀI LIỆU THAM KHẢO.94
117 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng quản lý hoạt động tự học của học sinh trung học cơ sở ở trường phổ thông dân tộc nội trú Savannakhet nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o viên như sau
(xem bảng 2.3)
Bảng 2.3 Tổng số giáo viên Trường phổ thông DTNT Savannakhet từ năm học 1997
- 2014 đến nay.
Năm học
Tổn
g số
Nữ
Dân
tộc
Giáo
viên
giảng
dạy
Nữ
Đội
ngữ
quản
lý
Nữ
1997-1998 30 12 0 26 12 4 0
1998-1999 30 12 0 26 12 4 0
1999-2000 30 12 0 26 12 4 0
2000-2001 34 13 0 29 12 5 1
2001-2002 34 13 0 29 12 5 1
2002-2003 34 13 0 29 12 5 1
2003-2004 38 15 0 32 14 6 1
2004-2005 38 15 0 32 14 6 1
2005-2006 38 15 0 32 14 6 1
2006-2007 42 18 0 35 16 6 2
2007-2008 42 18 0 35 16 6 2
2008-2009 42 18 0 35 16 6 2
2009-2010 52 23 0 45 20 7 3
2010-2011 52 23 0 45 20 7 3
2011-2012 52 23 0 45 20 7 3
40
2012-2013 52 23 0 45 20 7 3
2013-2014 52 23 0 45 20 7 3
Đội ngũ giáo viên trong trường nhiệt tình, yêu nghề, có trách nhiệm cao trong
công việc, có tình thương yêu thực sự, hết lòng nuôi dạy học dân tộc
Mặt khác với bề dày thành tích của mình nhà trường đã giáo dục được nhiều
học sinh có quyết tâm học tập cao. Có ý thức vươn lên trong học tập.
Hàng năm nhà trường tiếp nhận học sinh. Đối tượng số học sinh là dân tộc thiều
số, gia đình khó khăn,điều kiện học tập thiếu thốn. Như vậy, số học sinh dân tộc vào
học trong trường mỗi năm một tăng, điều này rất đáng mừng Như nó cũng đặt ra cho
nhà trường một trách nhiệm rất lớn làm sao để nâng cao chất lượng học tập và có
biện pháp quản lý phù hợp, nhằm tăng cường hoạt động học tập nói chung và hoạt
động tự học nói riêng. Có một số các em học sinh chưa thạo tiếng phổ thông, phần
lớn các em sống ở nông thôn, điều kiện học tập rất khó khăn. Đã thế trở ngại tâm
sinh lý của các em cũng rất ảnh hưởng đến học tập, khi các em vào học trong trường
và sống chung với nhau, các em rất ngại hòa nhập cùng các bạn học sinh khác trong
lớp học, có thể do mặc cảm về hoàn cảnh của mình. Kiến thức cũ của các em nói
chung rất hỏng mà khả năng khắc phục lại rất hạn chế, các em thiếu sách giáo khao,
sách tham khảo, thiếu thời gian tự tọc ở nhà và thiếu cả quyết tâm học nữa. Vì vậy
hướng dẫn, tổ chức, quản lý cho các em tự học phải rất kiên trì, chu đáo và tỉ mỉ.
2.2. Phương pháp khảo sát thực trạng
Thực hiện Chương trình hoạt động năm 2014, trong quý I năm 2014, Hội đồng
Dân tộc đã tổ chức khảo sát về chuyên đề “Thực trạng giáo dục dân tộc cấp trung
học phổ thông” (THPT). Trên cơ sở báo cáo kết quả trực tiếp khảo sát từ 04 Đoàn
của Hội đồng Dân tộc tại 09 tỉnh, thành phố vùng dân tộc thiểu số (DTTS); báo cáo
của Bộ Giáo dục và Đào tạo và báo cáo của 30 địa phương trên cả nước; Hội đồng
Dân tộc báo cáo kết quả khảo sát như sau:
Đảng và Nhà nước luôn xác định phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu,
đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển; giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là động
lực để phát triển kinh tế - xã hội. Nhiệm vụ phát triển giáo dục dân tộc nói chung và
giáo dục phổ thông vùng DTTS nói riêng luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của
của Đảng, Nhà nước thông qua các chủ trương, chính sách đầu tư phát triển; sự quan
41
tâm của các cấp ủy, chính quyền, đoàn thể và toàn xã hội, các tổ chức quốc tế. Chất
lượng giáo dục dân tộc cấp THPT những năm gần đây có bước chuyển biến tích cực
là kết quả của việc tập trung chỉ đạo đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng giáo
dục; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học; tăng cường, bồi dưỡng
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên; công tác giảng dạy, nuôi dưỡng, quản lý, tổ
chức các hoạt động nội trú được tăng cường; ý thức tự giác, tích cực học tập của học
sinh, nhận thức của gia đình và xã hội và sự quan tâm đến việc học của con em đã có
sự chuyển biến tích cực.
Công tác giáo dục dân tộc trong những năm gần đây đã đạt được những kết
quả, chuyển biến tích cực: Nhiều chính sách hỗ trợ đời sống cho đồng bào vùng đặc
biệt khó khăn, vùng DTTS, trong đó có các chính sách hỗ trợ học tập, sinh hoạt đối
với học sinh từ bậc học mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông,
đến cao đẳng, Đại học, đã và đang triển khai thực hiện có hiệu quả. Chính sách
miễn, giảm học phí; hỗ trợ chi phí học tập; hỗ trợ điều kiện sinh hoạt (ăn, lưu trú, đi
lại) cho học sinh DTTS các cấp học thuộc địa bàn vùng miền núi, biên giới, hải
đảo, vùng đặc biệt khó khăn có những kết quả, hiệu ứng rõ rệt. Quy mô, mạng lưới
trường lớp ngày càng phát triển, mở rộng ở tất cả các cấp học, bậc học. Hệ thống
trường, điểm trường, lớp học được mở đến tận thôn, bản. Điều kiện học tập của trẻ
em được cải thiện một bước căn bản. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học
cơ bản đáp ứng yêu cầu dạy và học. Kết quả huy động trẻ trong độ tuổi đến trường
tăng cao; kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục THCS được duy trì
bền vững. Tỷ lệ học sinh bỏ học, đi học không chuyên cần giảm rõ rệt. Chất lượng
hoạt động dạy và học được nâng lên. Đó là những điều kiện thuận lợi, là cơ hội cho
học sinh DTTS được đến trường, tiếp cận một cách bình đẳng về giáo dục, văn hóa;
là cơ sở, động lực cho sự phát triển giáo dục dân tộc.
Nhiệm vụ xây dựng cơ sở trường THPT ở vùng DTTS đạt chuẩn quốc gia được
ngành GD&ĐT và các địa phương đầu tư thường xuyên; nhất là việc bổ sung quy
hoạch phù hợp quy mô các trường; thực hiện kiên cố hoá trường lớp, làm nhà công
vụ cho giáo viên, khu bán trú, nội trú cho học sinh; bổ sung các trang thiết bị cho
phòng học; ứng dụng công nghệ thông tin; đầu tư thư viện, thiết bị thí nghiệm, thực
42
hànhĐến hết năm 2013, có khoảng 23% số trường PTDTNT được công nhận
trường đạt chuẩn quốc gia (tăng 10% so với năm 2010).
2.3. Thực trạng quản lý họat động tự học của học của học sinh trung học
cơ sở tại trường phổ thông dân tộc nội trú Savanakhet
2.3.1. Thực trạng về nhận thức của giáo viên và học sinh
2.3.1.1. Nhận thức của giáo viên về hoạt động tự học
Qua thăm dò và khảo sát bằng phiếu hỏi đối với giáo viên và học sinh về nhận
thức hoạt động tự học chúng tôi có kết quả sau:
Bảng 2.4 Nhận thức của giáo viên về ý nghĩa hoạt động tự học.
STT
Nội dung khảo sát
Kết qaủ
Rất
quan
trọng
Quah
trọng
Không
quan
trọng
1 Giúp cho học sinh hiểu sâu bài học 80,78 19,23 0
2
Giúp cho học sinh củng cố kiến thức
đã học và ghi nhớ bài
84,71 15,38 0
3
Giúp cho học sinh vận dụng kiến
thức đã học vào thực tế
76,92 23,57
4
Giúp cho học sinh sử dụng hết thời
gian
23,07 50,00 26,92
5
Giúp cho học sinh rèn luyện tính tích
cực, tự giác trong học tập
76,92 23,07
6
Giúp cho học sinh có ý thức tổ chức
kỷ luật trong học tập
33,84 46,15
7
Giúp cho học sinh rèn luyện thói
quen làm việc đều đặn
53,84 46,15
8
Giúp cha mẹ học sinh quản lý việc học của con
cái
53,84 38,46 7,69
9 Giúp cho học sinh đạt điểm cao khi
kiểm tra
50,00 50,00
43
Qua các kết quả trên có thể rút ra những nhận xét sau:
- Đa số giáo viên cho rằng tự học giúp cho học sinh củng cố kiến thức đã học và
ghi nhớ bài (84,71%); giúp học sinh hiểu sâu bài học (80,78%); giúp học sinh vận
dụng kiến thức đã học vào thực tế (76,92%); giúp học sinh rèn luyện tính tích cực
(76,92%). Tuy nhiên ít giáo viên cho rằng tự học góp phần tính tổ chức kỷ luật trong
học tập (33,84%); thói quen làm việc đều đặn cho học sinh (53,84%).
Như vậy, đa số giáo viên có nhận thức đúng về ý nghĩa của hoạt động tự học
đối với việc lĩnh hội trí thức, rèn luyện kỹ năng của học sinh như giúp học sinh hiểu
sâu bài học, củng cố và mở rộng trí thức. Tuy nhiên họ chưa thấy rằng tự học có thể
rèn luyện cho học sinh những phẩm chất nhân cách cần thiết, phong cách làm việc
khoa học.
2.3.1.2. Về động cơ thái độ học tập của học sinh
Qua thăm dò bằng phiếu đối với học sinh chúng tôi có kết quả tương ứng với
các nội dung sau
Bảng 2.5. Hoạt động tự học có tác dụng gì đối với học sinh trong quá trình
dạy học ở nhà trường.
STT
Tác dụng
Mức độ cần thiết
Rất cần Cần
Không
cần
1
Tự học giúp học sinh hiểu
sâu bài và nắm chắc kiến
thức.
66,66% 33,33% 0
2
Tự học giúp học sinh ôn lại
và củng cố kiến thức.
75,00% 25,00% 0
3
Tự học giúp học sinh đạt kết
quá cao trong kiểm tra và
thi.
25,00% 66,66% 8,33%
4
Tự học giúp học sinh tự
dánh giá bản thân
16,66% 58,33% 25,00%
Tự học giúp học sinh có 50,00% 33,33% 16,66%
44
5 tính tích cực độc lập trong
học tập.
6
Tự học giúp học sinh vận
dụng kiến thức giải quyết
nhiệm vụ tự học
33,33% 61,66% 21,66%
7
Tự học giúp học sinh hình
thành thời gian làm việc
58,33% 33,33% 8,33%
8
Tự học giúp học sinh bổ
sung kiến thức.
70,00% 16,66% 25,00%
9
Tự học giúp học sinh có
tinh thần vượt khó trong học
tập.
30,00% 61,00% 25,00%
10
Tự học giúp học sinh có ý
thức vươn lên
35,00% 48,33% 16,66%
-Về lý do (động cơ tự học của học sinh chúng tôi thu thập được:
1. vì mong muốn hoàn thành nhiệm vụ tự học: 26,66%
2. Vì cuộc sống tương lai: 58,33%
3. Muốn cho cha mel vui long: 5,00%
4. Vì môn học tấp dẫn: 66,00%
5. Vì muốn đạt điểm tốt: 3,33%
6. Vì muốn được thầy cô khen: 2,50%
7. Vì muốn bạn bè khâm phục: 3,33%
8. Động cơ khác: 1,66%
Qua các kết quả trên ta có thể rút ra một số nhận xét sau:
- ( 66,66%) cho rằng tự học giúp học sinh hiểu sâu bài và nắm chắc kiến thức;
(75%) tự học giúp cho học sinh ôn lại vả củng cố kiến thức; (50%) tự học giúp cho
học sinh có tính tích cực đọc lập trong học tập; (53,33%) tự học giúp cho học sinh
hình thành thời gian làm việc khoa học; (70%) giúp cho học sinh bổ sung kiến thức;
(58,33%) học sinh tự học vì cuộc sống tương lai; (26,66%) học sinh tư học vì mong
45
muốn huàn thành nhiệm vụ tự học; (33,33%) học sinh tự học vì mong muốn đạt
điểm tốt; (5%) học sinh tự muốn cha mẹ vui long.
- Như vậy, phần lớn học sinh có động cơ tự học vì cuộc sống tương lai, vì
mong muốn hòan thành nhiệm vụ tự học. Đa số sinh viên nhận thấy được tác dụng
của hoạt động tự học đối với các em trong quá trình dạy học của các thầy cô. Động
cơ thái độ học tập học sinh xác định được đúng đắn. Tuy nhiên, vẫn còn một tỉ lệ
học sinh nhất định chưa có động cơ học tập phù hợp.
2.3.2. Thực trạng các quy định của trường về hoạt động tự học
Đây là một vấn đề rất quan trọng đối với học sinh, khi các em thực hiện nhiệm
vụ của mình không vi phạm các quy định nội quy của nhà trường để đảm bảo được
chất lượng tự học.
Qua thăm dò và hỏi ý kiến của giáo viên với các nội dung và kết quả sau đây :
Bảng 2.6. Mức độ thực hiện các quy định về hoạt động tự học
STT
Nội dung khảo sát
Mức độ thực hiện
Tốt TB CT
1 Quy định về thời gian tự học phù hợp 76,95% 23,07%
2 Quy định về học nhóm , học tổ 19,95% 23,07% 57,69%
3
Quy định về giúp đỡ nhau trong học
tập
23,07% 26,92% 50,00%
4 Quy định về kiểm tra việc tự học 23,07% 57,69% 19,23%
5
Quy định về thưởng phạt đối với học
sinh
23,07% 53,84% 23,07%
Qua bảng trên cho thấy (76,95) giáo viên đã thực hiện quy định về thời gian
tự học phù hợp ; (19,23%) giáo viên thực hiện quy định về học nhóm , học tổ ;
(23,07%) giáo viên thực hiện quy định về giúp đã nhau trong học tập; (23,07%)
giáo viên thực hiện quy định về kiểm tra việc tự học; (23,07%) giáo viên thực hiện
thưởng phạt đối với học sinh .
Như vậy, theo kết quả trên có thể nhận xét như sau: đa số giáo viên đã thực hiện
tốt về thời gian tự học phù hợp và để ra quy định thành lịch để học sinh chấp hành
theo. Những quy định về học nhóm, học tổ giáo viên chưa thực hiện tốt vì căn cứ
vào điều kiện của mỗi học sinh. Một số học sinh thích học một mình song có ít học
46
sinh học theo nhóm với bạn bè. Mặt khác do hoàn cảnh của các em là người ít nói
khi học theo nhóm với bạn bè không dàm nêu ra ý kiến của mình khi có vấn đề khó
khăn trong học tập và hơn nữa ngôn ngữ phổ thông còn hạn chế. Do đó có ảnh
hưởng đến quy định về sự giúp đỡ nhau trong học tập theo điều tra cho thầy giáo
viên chưa thực hiện tốt, còn quy định về kiểm tra tự học nhà trường đã kiểm tra theo
kế hoạch đã được quy định nhưng chưa thường xuyên cho nên chưa xác định được
chính xác về học sinh chấp hành nội quy trong hoạt động tự học. Nhưng vẫn có một
số học sinh đã chấp hành tốt về nội quy tự học nhưng nhà trường chưa khích lệ được
học sinh vươn lên trong học tập (phần thưởng cho học sinh có thành tích cao trong
học tập còn quá ít).
Nguyên nhân của những yếu điểm trên vì: đời sống của giáo viên Trường phổ
thông DTNT tỉnh Savannakhet còn nhiều khó khăn, đồng lương tuy đã cao hơn
trước nhưng vẫn chưa đủ cho cuộc sống , việc quản lý học sinh 24 giờ trong ngày
đòi hỏi giáo viên tỉnh thần trách nhiệm rất lớn, trong khi chế độ ưu đãi đối với giáo
viên Trường phổ thông DTNT tỉnh Savannakhet chưa có gì ưu tiên đáng kế so với
các trường khác. Do đó động lực dạy học của giáo viên còn giảm sút.
2.3.3. Thực trạng hoạt động ban quản lý hoạt động tự học của trường
1) Qua thăm dò và hỏi ý kiến của các thầy cô và sự cần thiết của ban quản lý
hoạt động tự học, chúng tôi có được kết quả như sau:
- Quản lý hoạt động tự học là nhiệm vụ của ban giám hiệu: 80,76 %
- Quản lý hoạt động tự học là nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm : 6153 %
- Quản lý hoạt động tự học là nhiệm vụ của ban quản lý nội trú: 73,07 %
Bảng 2.7. Kế hoạch quản lý hoạt động tự học cho học sinh được xây dựng ở trường.
STT
Kế hoạch
Mức độ
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Không
có
1 Cho cả năm 65,38% 26,92% 7,69%
2 Cho từng kỳ học 76,92% 23,07%
3 Cho từng tháng 69,23% 30,76%
4 Cho từng tuần 61,53% 38,46%
47
2) về mức độ triển khai kế hoạch tự học cho học sinh ở trường , chúng tôi thu
được kết quả:
- Kịp thời, đẩy đủ, chính xác, đúng đối tượng: 11,45%
- Không kịp thời: 88,46%
3) Về mức độ phối hợp giữa các lực lượng quản lý tự học cho học sinh ở
trường có kết quả như sau:
- Phối hợp tốt, huy động hết các lực lượng tham gia: 19,23%
- Phối hợp chưa tốt: 73,07%
- Chủ yếu là do bộ phận được giao độc lập hoạt động: 42,30%
- Có sự chỉ đạo, phân công chủ thể, nội dung rõ rang: 46,15%
4) Về đánh giá công tác quản lý việc tự học được thực hiện ở trường có kết quả
như sau:
- Thường xuyên theo tháng: 50,00%
- Theo học kỳ: 75,69%
- Theo năm học: 46,15%
- Có nội dung, tiêu chuẩn cụ thể, rõ rang: 26,92%
Việc tự học cho học sinh có đạt được kết quả tốt hay không là nhớ một phần lớn
sự quản lý của Ban quản lý nội trú của nhà trường bởi vì hơn ai Ban quản lý nội trú
là những người thường xuyên có mặt ở trường để quản lý học sinh. Chính vì vậy mà
trường phổ thông DTNT Savannakhet cũng thành lập Ban quản lý tự học của học
sinh. Kể từ ngày thành lập đến nay Ban quản lý tự học của trường đã có nhiều cố
gắng tích cực trong việc quản lý học sinh như: theo dõi việc ăn ở, đi lại, sinh hoạt,
Tuy nhiên, việc tự học của học sinh thì Ban quản lý chưa quan tâm đúng mức
cho nên đến giờ học mà vẫn còn nhiều học sinh đi lại trong khu nội trú, nhiều học
sinh làm việc riêng , thậm chí còn hát hò đùa nghịch gây ồn ào làm mất trật tự trị an
và ảnh hưởng đến việc học của người khác.
Nguyên nhân là do Ban quản lý chưa để ra các phần cụ thể về việc tự học cho
học sinh chưa có những hình thức xử phạt kịp thời, nghiêm mình đối với những học
sinh vi phạm nội quy của nội trú. Đây là thực trạng cần phải sớm khắc phục để nâng
cao hiệu quả tự học, nâng cao chất lượng học tập của học sinh trường phổ thông dân
tộc nội trú Savannakhet.
48
2.3.4. Thực trạng quản lý HĐTH trên lớp
Tự học là hoạt động độc lập, chủ yếu mang tính cá nhân của SV trong quá
trình nhận thức, học tập để cải biến nhân cách, nó vừa là phương tiện vừa là mục
tiêu của quá trình đào tạo. TH có vai trò quan trọng, quyết định kết quả học tập, sự
hình thành và phát triển nhân cách của người học. Các nhà khoa học nghiên cứu TH
ở nhiều góc độ khác nhau. Tựu chung lại TH là công việc của người học, quản lý
HĐTH là một nội dung cơ bản trong quản lý GD - ĐT, quản lý nhà trường. Với xu
thế “học suốt đời” hiện nay, HĐTH trở thành một phần cơ bản của hoạt động học
tập, quản lý TH ngày càng trở nên đặc biệt quan trọng để giúp SV trở thành người
chủ thực sự và nâng cao chất lượng hiệu quả đào tạo của Nhà trường. Để HĐTH của
SV đạt hiệu quả tốt, hoạt động quản lý TH trong Nhà trường phải chú trọng tới các
vấn đề: Xây dựng, bồi dưỡng động cơ học tập cho SV; quản lý kế hoạch, nội dung,
phương pháp tự học; đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện, thời gian
TH của SV; QL việc kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả HĐTH của HS, SV.
2.3.5. Thực trạng quản lý HĐTH ngoài giờ lên lớp
Khái niệm quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Là quá
trình tác động của chủ thể quản lý (hiệu trưởng và bộ máy giúp việc của hiệu
trưởng) đến tập thể giáo viên và học sinh, được tiến hành ngoài giờ lên lớp theo
chương trình kế hoạch nhằm đạt mục tiêu giáo dục học sinh một cách toàn diện.
Khái niệm biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT
Biện pháp: Theo từ điển trong tiếng việt thì biện pháp là cách làm, cách giải quyết
một vấn đề cụ thể. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Là cách
thức quản lý nội dung, phương pháp, tổ chức HĐGDNGLL nhằm đạt được mục tiêu,
chương trình đã đặt ra. Khái niệm nhà trường thân thiện Trường học thân thiện là
mô hình trường do Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) đề xướng từ những
thập kỷ cuối của thế kỷ trước, và đ ã đ ƣợc triển khai có kết quả tốt ở nhiều n ƣớc
trên thế giới. Ở Việt Nam, phối hợp với UNICEF, Bộ đã làm thí điểm nhiều năm nay
ở tr ƣờng tiểu học và THCS (trong đó có một số trường ở TP.HCM). Từ kết quả thí
điểm, Bộ chủ tr ƣơng tiến hành đại trà trong năm học 2008 - 2009 ở tất cả các
tr ƣờng Tiểu học, THCS trong toàn quốc rồi lan ra các trường phổ thông cho tới năm
2013. Thân thiện là có tình cảm tốt, đối xử tử tế và thân thiết với nhau. Bản thân
49
khái niệm thân thiện đã hàm chứa sự bình đẳng, dân chủ về pháp lý và sự đùm bọc,
cưu mang đầy tình nghĩa về đạo lý. Thân thiện bắt nguồn từ xứ mệnh của nhà trường
và thân thiện của nhà giáo đối với thế hệ trẻ và xã hội, chứ không dừng ở thái độ bề
ngoài trong quan hệ ứng xử. Trường học thân thiện đương nhiên phải thân thiện với
địa phương, địa bàn hoạt động của nhà trường, phải thân thiện trong tập thể sư phạm
với Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
2.3.6. Thực trạng về hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của
giáo viên theo hướng dạy- tự học
Qua việc điều tra bằng phiếu hỏi đối với giáo viên trường phổ thông DTNT tỉnh
savannakhet, chúng tôi có các kết quả về vận dụng phương pháp dạy học theo hướng
dạy - tự học có thực trạng như sau:
Bảng2.8. Xây dựng và lựa chọn bài tập về nhà cho học sinh.
STT
Tính chất của nhiệm vụ
Mức độ
Thường
xuyên
Đôi khi
Chưathự
chiện
1
Chỉ có một loại câu hỏi và bài tập
chung cho cả lớp
50% 50%
2
Có câu hỏi và bài tập bắt buộc
chung cho cả lớp và câu hỏi, bài
tập cho học sinh khá
26,92%
58,69%
15.38%
3
Chỉ ra những câu hỏi, bài tập có
trong sách giáo khoa và sách bài
tập
61,53%
38,46%
4
Có những câu hỏi, bài tập giúp
học sinh mở rộng tri thức
88,46% 11,53%
Qua bảng trên cho thấy, da số giáo viên chú ý đến việc để ra những câu hỏi, bài
tập giúp cho học sinh mở rộng tri thức (88,46) nhiệm vụ tự học để ra chủ yếu là các
câu hỏi, bài tập có trong sách giáo khoa và sách bài tập (61,53%) ; ít giáo viên quan
tâm đến việc để ra những câu hỏi và bài tập bắt buộc chung cho cả lớp và câu hỏi,
bài tập cho học sinh khá (26,92%).
50
Để đảm bảo chất lượng tự học, kỹ năng theo yêu cầu của chương trình việc yêu
cầu các học sinh hoàn thành các nhiệm vụ tự học đã quy định trong sách giáo khoa
và sách bài tập của môn học là hết sức cần thiết. Bên cạnh những nội dung trên là
nội dung câu hỏi và bài tập bắt buộc cho cả lớp là cần thiết giúp cho học sinh làm
xong bài tập hiểu sâu thêm nội dung chính của bài.
Vì vậy, giáo viên nên chú ý khi giao nhiệm vụ và tìm hiểu những nội dung đó
khi hướng dẫn các em thực hiện nhiệm vụ tự học.
Bảng 2.9. Mức độ giáo viên giao nhiệm vụ tự học cho học sinh hướng dẫn các
em thực hiện các nhiệm vụ đó.
STT
Phương pháp
giao nhiệm vụ tự học
Mức độ
Thường
xuyên
Đôi khi
Chưabao
giờ
1
Giao nhiệm vụ và giải thích rõ
Yêu cầu, phương pháp thực hiện
73,07% 23,07% 3,84%
2
Giao nhiệm vụ và giải thích
những chỗ khó
57,69% 42,30%
3
Giao nhiệm vụ và không giải
thích gì thêm
11,53% 30,76% 57,69%
Học sinh lớp 7 mới chuyển lên từ bậc tiểu học, các em còn chưa quen với cách
họ cở trung cơ sở. Vì vậy, khi giao nhiệm vụ tự học cho học sinh, giáo viên cần
hướng dẫn chu đáo cách thực hiện. Đó là diều kiện cần thiết để các em có thể hoàn
thành nhiệm vụ tự học để ra.
Kết quả điều tra cho thấy có (73,07%) giáo viên hướng dẫn để học sinh nắm
được ye6uca6u2 và phương pháp thực hiện. Tỉ lệ giáo viên chỉ giáo nhiệm vụ mà
không giải thích gì thêm là (11,53%) ; có (57,69%) giáo viên khi ra bải làm về nhà
quan tâm giải thích những chỗ khó cho học sinh.
Như vậy đa số giáo viên đã quan tâm hướng dẫn cách thực hiện khi giao nhiệm
vụ cho học sinh. Ở đây, thông thường, giáo viên chủ yếu yêu cầu họ sinh trả lời các
cầu hỏi , bài tập để giúp học sinh mở rộng tri thức.
51
Tiếp đó chúng tôi nghiên cứu về mức độ thực hiện các nội dung hướng dẩn của
giáo viên để học sinh tự học ở nhà.
Bảng 2.10.Mức độ hướng dẫn tự học của giáo viên trong quá trình dạy học về
cách tiến hình việc tự học.
STT
Nội dung hướng dẫn
Mức độ
Thường
xuyên
Đôi khi
Chưa
bao giờ
1
Học ngay bài đã học ở trên lớp
trong ngày
69,23% 30,76%
2
Học lý thuyết xong mới giải bài
tập
88,46% 11,535
3
Làm dàn ý để ghi nhớ bài
50,00% 34,51% 15,38%
4
Phần loại bài tập để giải và ghi
nhớ
57,69% 42,30%
5
Cách giải chung của từng loại
bài tập
61,53% 34,61% 3,84%
6
Cách sắp xếp các công việc tự
học một cách hợp lý
73,07% 26,92%
7
Cách kiểm tra việc thực hiện
các nhiệm vụ tự học
53,84% 38,46% 7,69%
Để học sinh có thể hoàn thành nhiệm vụ tự học, giáo viên cần hướng dẫn các
em biết bố trí, sắp xếp công việc tự học một cách hợp lý, biết tổ chức hợp lý chổ làm
việc cá nhân; nắm được phương pháp giải quyết các bài tập nhận thức và thực hành
; biết cách tự học theo sách giáo khoa; biết tự kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện
của nhiệm vụ tự học.
Kết quả điều tra cho thấy đã số giáo viên quan tâm hướng dẩn học sinh học ý
thuyết xong mới giải bài tập (88,46%) quan tâm hướng dẫn học sinh cách sắp xết
công việc tự học một cách hợp lý (73,07%) quan tâm hướng dẩn học sinh quy tắc
học ngay bài vừa học trong ngày (69, 23).
52
Khi hướng dẫn học sinh phương pháp giải các bài tập nhận thức và thực hành,
có (61,53%) giáo viên quan tâm đến việc hướng dẫn cách giải chung của các bài tập
; chỉ có (57,69%) giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách phân loại bài tập để giải và
ghi nhớ.
Để học sinh hiểu và ghi nhớ được nội dung của bài, tránh tình trạng học thuộc
lòng phần ghi nhớ một cách máy móc, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách làm
dàn ý để nắm bắt được nội dung chủ yếu của bài hoặc các ý chính trong phần tóm tắt
của sách giáo khoa. Tuy nhiên, khi hướng dẫn học sinh học theo sách giáo khoa, chỉ
có 50% giáo viên quan tâm hướng dẫn học sinh cách làm dàn ý để ghi nhớ bài. Như
vậy, còn một tỉ lệ nhất định giáo viên chưa chú ý hướng dẫn học sinh cách làm việc
sách giáo khoa để củng cố và ghi nhớ kiến thức đã học.
Kết quả điều tra cũng cho thấy chỉ có 53,84% giáo viên quan tâm hướng dẫn
học sinh cách tự kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ tự học.
Như vậy, khi hướng dẫn học sinh phương pháp tự học, giáo viên đã chủ ý
hướng dẫn các nội dung cần thiết để học sinh có thể tự bố trí, sắp xếp công việc tự
học, cách giải các bài tập nhận thức và thực hành, cách làm việc với sách giáo khoa
để ghi nhớ nội dung bài học, cách tự kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ tự học.
Song tỉ lệ quan tâm hướng dẫn nội dung nói trên còn thấp.
53
Bảng 2.11. Mức độ sử dụng các phương pháp tự học của học sinh.
STT
Phương pháp tự học
Mức độ
Thường
xuyên
Đôi khi
Chưa
thựchiện
1 Học ý thuyết trước giải bài tập 83,33% 15,00% 1,66%
2
Thường xuyên nghiên cứu các loại
sách cụ thể là sách giải bài tập để
tiết kiệm thời gian làm bài
16,665 70,00% 13,33%
3 Phân loại bài tâp để giải và ghi nhớ 38,33% 51,66% 10,00%
4
Học thuộc lòng theo vở ghi hoặc
tóm tắt trong sách giáo khoa
26,66% 38,33% 35,00%
5
Dựa vào sách giáo khoa làm dàn ý
để ghi nhớ bài
61,66% 36,66% 1,66%
6
Tự kiểm tra việc thực hiện các
nhiệm vụ học tập
41,66% 50,00% 8,33%
7
Chuẩn bị đầy đủ đồ dung trước khi
ngồi học
86,66% 10,00% 3,33%
8
Học theo thời khóa biểu dỏ mình lập
ra
30% 33,33% 36,66%
Qua bảng trên cho thấy: Khi giải bài tập, việc học ý thuyên trước khi làm bài
tập được đa số học sinh vận dụng khi tự học (83,33%). Nhưng tỉ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tvefile_2015_01_08_9200848820_6256_1872719.pdf