MỤC LỤC
Đề mục . Trang
LỜI TỰA . 3
MỤC LỤC . 4
GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN . 6
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun . 6
Mục tiêu của mô đun . 6
Mục tiêu thực hiện của mô đun . 6
Nội dung chính/các bài của mô đun . 7
Các hình thức dạy - học chính trong mô đun . 7
LIỆT KÊ CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT CHO MÔ ĐUN . 8
GỢI Ý TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÀI DẠY . 9
PHẦN I - CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ . 9
PHẦN II - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC . 9
1.1. THUYẾT TRÌNH BÀI GIẢNG . 9
1.2.THẢO LUẬN NHÓM . 15
1.3. TỰ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU . 16
1.4. THAM QUAN, THỰC TẬP . 17
PHẦN III. CÁCH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ . 17
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP . 17
CÁC BÀI KIÊM TRA ĐÁNH GIÁ . 17
PHẦN I - CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ . 19
PHÀN II - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC . 19
2.1. THUYẾT TRÌNH BÀI GIẢNG . 19
2.2.THẢO LUẬN NHÓM . 24
2.3. TỰ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU . 25
2.4. THAM QUAN THỰC TẬP . 26
PHẦN III CÁCH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ . 26
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP . 26
CÁC BÀI KIÊM TRA ĐÁNH GIÁ MẪU . 27
PHẦN I - CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ . 28
PHẦN II - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC . 28
3.1. THUYẾT TRÌNH BÀI GIẢNG . 28
3.2.THẢO LUẬN NHÓM . 46
3.3. TỰ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU . 47
3.4. THAM QUAN THỰC TẬP . 47
PHẦN III. CÁCH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ . 48
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP . 48
PHẦN I - CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ . 50
PHẦN II - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC . 50
4.1. THUYẾT TRÌNH BÀI GIẢNG . 50
4.2. THẢO LUẬN NHÓM . 59
4.3. TỰ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU . 60
4.4. THAM QUAN THỰC TẬP . 61
PHẦN III CÁCH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ . 61
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP . 61
CÁC BÀI KIÊM TRA ĐÁNH GIÁ MẪU . 61
PHẦN I - CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ . 64
PHẦN II - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC . 64
5.1. THUYẾT TRÌNH BÀI GIẢNG . 64
5.2. THẢO LUẬN NHÓM . 70
5.3. TỰ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU . 70
5.4. THAM QUAN THỰC TẬP . 71
PHẦN III CÁCH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ . 72
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP . 72
CÁC BÀI KIÊM TRA ĐÁNH GIÁ MẪU . 72
CÁC BÀI TẬP MỞ RỘNG, NÂNG CAO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ . 73
ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI KIỂM TRA . 75
I. ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP NÂNG CAO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ . 75
II. ĐÁP ÁN CÁC BÀI KIÊM TRA ĐÁNH GIÁ. 78
KẾ HOẠCH VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔ ĐUN. 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 92
92 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 1802 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sách hướng dẫn giáo viên - Mô đun Sơ đồ công nghệ và hoạt động của nhà máy lọc điển hình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t đƣợc bổ sung
bằng dầu nhiên liệu. Nguồn khí nhiên liệu không ổn định và phụ thuộc vào chế
độ vận hành của nhà máy, vì vậy, để vận hành nhà máy linh động, một số lò đốt
đƣợc thiết kể để sử dụng đồng thời cả khí và dầu nhiên liệu. Dầu nhiên liệu sử
dụng trong nhà máy lọc hóa dầu cũng đƣợc lấy từ sản phẩm nội tại trong nhà
máy, thông thƣờng, dầu cặn quá trình cracking đƣợc sử dụng. Đây là loại dầu
có chất lƣợng thấp và nhiều tạp chất.
a. Hệ thống khí nhiên liệu
Chức năng hệ thống khí nhiên liệu là thu gom các nguồn khí nhiên liệu
trong nhà máy và đảm bảo phân phối tới các hộ tiêu thụ với chất lƣợng, lƣu
lƣợng khí đáp ứng yêu cầu. Giáo viên không chỉ giới thiệu cho học viên hiểu
đƣợc nguyên lý, cấu tạo hệ thống mà cần phải phân tích vai trò quan trọng của
hệ thống khí nhiên liệu trong vai trò nâng cao hiệu quả kinh tế, ti t kiệm năng
lƣợng và bảo về môi trƣờng.
Nguyên lý hoạt động
Hệ thống thu gom phân phối khí nhiên liệu hoạt động theo nguyên tắc hệ
thống trung tâm. Giáo viên cần giải thích cho học viên nguyên tắc hệ thống
trung tâm là chỉ có hệ thống duy nhất trong nhà máy có nhiệm vụ thu gom khí
nhiên liệu sau đó phân phối đi các hộ tiêu thụ. Các điểm lƣu ý là hệ thống khí
nhiên liệu không thực hiện nhiệm vụ là sạch khí nhiên liệu và nâng áp suất của
hệ thống cho mục đích phân phối. Khí nhiên liệu trƣớc khi thu gom từ các phân
xƣởng công nghệ phải đƣợc xử lý đáp ứng yêu cầu về tạp chất ở áp suất phù
hợp. Để thực hiện đƣợc công việc thu gom khí nhiên liệu, ngay từ khi thiết kế
ngƣời ta phải quy định áp suất nguồn khí đi ra từ các phân xƣởng ở giá trị phù
hợp. Khí từ các nguồn khác nhau có thành phần khác nhau, do vậy để đảm bảo
khí đồng đều, trƣớc khi đƣa vào mạng lƣới phân phối, các nguồn khí đƣợc hòa
trộn trong một bình chứa. Tuy nhiên, nhƣ đã trình bày ở trên, khí nhiên liệu phụ
41
thuộc vào chế độ vận hành của các phân xƣởng, vì vậy, công suất của hệ
thống có thể biến động làm ảnh hƣởng đến hoạt động của hệ thống và các hộ
tiêu thụ. Để khắc phục hiện tƣợng này, ngƣời ta xây dựng một thiết bị cung cấp
LPG bổ sung khẩn cấp cho hệ thống khí nhiên liệu bằng cách cho bay hơi LPG
bổ sung khí áp suất hệ thống khí nhiên liệu sụt giảm dƣới mức yêu cầu. Giáo
viên cần giới thiệu cho học viên nguyên tắc cấp LPG vào hệ thống khí nhiên
liệu và lƣu ý rằng, thông thƣờng, LPG cung cấp cho hệ thống khí nhiên liệu
thƣờng là LPG không đạt chất lƣợng. Để giúp học viên hiểu rõ nguyên lý hoạt
động và cấu tạo hệ thống khí nhiên liệu trong nhà máy lọc hóa dầu cần giới
thiệu sơ đồ nguyên lý hệ thống nhƣ hình H-19 trong giáo trình.
Cấu tạo và chức năng các thiết bị trong hệ thống
Dựa trên sơ đồ hệ thống khí nhiên liệu (hình H-19 trong giáo trình) giáo
viên giới thiệu các thành phần chính của hệ thống, chức năng, nhiệm vụ và cấu
tạo sơ bộ của từng bộ phận này. Trong thực tế thành phần của hệ thống này
gồm nhiều bộ phận nhƣng về cơ bản chia thành ba thành phần chính: Bình trộn
khí, thiết bị bay hơi LPG và mạng lƣới đƣờng ống thu gom, phân phối khí nhiên
liệu.
Về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các bộ phận này cần giới thiệu cho
học viên nhƣ trong giáo trình, tuy nhiên, cần lƣu ý cấu hình của thiết bị bay hơi
và bình pha trộn khí thƣờng theo nguyên tắc lắp đặt hai thiết bị song song với
mỗi thiết bị có công suất đảm bảo 100% công suất hệ thống. Mục đích của thiết
kế này là đảm bảo độ tin cậy của hệ thống, dễ dàng cho quá quá trình bảo
dƣỡng máy móc, thiết bị mà không làm ngừng trệ quá trình sản xuất.
Thành phần khí nhiên liệu
Trong giáo trình đã trình bày tƣơng đối đầy đủ về thành phần khí nhiên liệu
trong nhà máy lọc dầu có cấu hình phổ biến hiện nay. Cần lƣu ý rằng, thành
phần khí nhiên liệu tùy thuộc vào cấu hình công nghệ và công nghệ áp dụng.
Để nâng cao hiểu biết của học viên, giáo viên có thể mở rộng kiến thức về
thành phần khí của từng quá trình có đóng góp lƣợng khí lớn cho hệ thống khí
nhiên liệu nhƣ quá trình cracking, reforming,...
b. Hệ thống dầu nhiên liệu
Chức năng hệ thống dầu nhiên liệu là thu gom dầu nhiên liệu trong nhà
máy và đảm bảo phân phối tới các hộ tiêu thụ với chất lƣợng, lƣu lƣợng đáp
ứng yêu cầu. Nhiệm vụ của giáo viên không chỉ giới thiệu cho học viên hiểu
đƣợc nguyên lý, cấu tạo hệ thống mà cần phải phân tích vai trò quan trọng của
hệ thống dầu nhiên liệu và đặc biệt là mối quan hệ tƣơng tác với hệ thống khí
42
nhiên liệu trong nhiệm vụ chung là đảm bảo nhiên liệu ổn định cho các hộ tiêu
thụ.
Nguyên lý hoạt động
Cũng giống nhƣ hệ thống khí nhiên liệu, hệ thống dầu nhiên liệu trong nhà
máy lọc hóa dầu cũng hoạt động theo nguyên tắc hệ thống trung tâm. Để giúp
học viên hiểu rõ nguyên lý hoạt động và cấu tạo hệ thống dầu nhiên liệu trong
nhà máy lọc hóa dầu, giáo viên cần giới thiệu sơ đồ nguyên lý và cấu tạo hệ
thống nhƣ hình H-20 trong giáo trình. Tiến hành phân tích nguyên lý hoạt động
của hệ thống theo sơ đồ công nghệ này. Các điểm lƣu ý: hệ thống dầu nhiên
liệu so hệ thống khí nhiên liệu là dầu nhiên liệu thƣờng có độ nhớt lớn, nhiệt độ
đông đặc cao, vì vậy, dầu chứa trong bể chứa cũng nhƣ tuyến đƣờng ống dẫn
luôn đƣợc bảo ôn và có hệ thống gia nhiệt. Dầu trƣớc khi đi tới các hộ tiêu thụ
đƣợc đƣa qua thiết bị gia nhiệt để nâng nhiệt độ dầu tới giá trị thích hợp nhằm
giảm độ nhớt để có thể dễ dàng vận chuyển bằng đƣờng ống, giảm đƣợc tổn
thất áp suất. Tùy theo từng nhà máy mà chất lƣợng dầu nhiên liệu khác nhau,
trong một số trƣờng hợp, tỷ trọng dầu cracking có thể lớn hơn 1, do vậy, nếu
không pha trộn với các thành phần khác để giảm tỷ trọng của dầu thì vấn đề
tách nƣớc trong bể chứa cần phải đƣợc xem xét , lựa chọn giải pháp thích hợp.
Cấu tạo và chức năng các thiết bị trong hệ thống
Dựa trên sơ đồ hệ thống khí nhiên liệu (hình H-20 trong giáo trình) giáo
viên giới thiệu các thành phần chính của hệ thống, chức năng, nhiệm vụ và cấu
tạo sơ bộ của từng bộ phận này. Trong thực tế, thành phần của hệ thống này
gồm nhiều bộ phận nhƣng về cơ bản chia thành các thành phần chính: bể chứa
dầu, bơm dầu, thiết bị gia nhiệt và mạng lƣới đƣờng ống phân phối, thu hồi
dầu. Từng thiêt bị, bộ phận này cần đƣợc giới thiệu cho học viên về chức năng
nhiệm vụ và cấu tạo sơ bộ.
Bể chứa dầu
Các điểm cần lƣu về bể chứa dầu nhiên liệu là bể phải đƣợc gia nhiệt để
tránh đông đặc dầu và duy trì dầu ở chế độ có thể vận chuyển bằng bơm. Dung
tích các bể chứa cần phải đƣợc thiết kế sao cho có thể dự trữ lƣợng dầu nhiên
liệu đủ cho nhu cầu vận hành nhà máy trong một giai đoạn nhất định phòng khi
nguồn dầu cung cấp xảy ra sự cố. Tùy theo quan điểm vận hành mà quy định
thời gian dự phòng, trong thực tế dung tích bể chứa thƣờng đƣợc xác định sao
cho có thể dự phòng cho 7- 10 ngày vận hành.
Bơm dầu
43
Bơm dầu nhiên liệu có nhiệm vụ cấp dầu nhiên liệu tới các hộ tiêu thụ ở
lƣu lƣợng và áp suất thích hợp. Bơm dầu là loại bơm chuyên dụng để vận
chuyển dầu có độ nhớt cao. Lƣu lƣợng của bơm đƣợc lựa chọn dƣ khoảng 20-
25% công suất dầu tiêu thụ trong nhà máy, lƣợng dầu dƣ sẽ tuần hoàn trở lại
bể chứa. Giáo viên cần phân tích cho học viên lý do cần phải lựa chọn công
suất bơm dầu cao hơn so với nhu cầu của các hộ tiêu thụ.
Thiết bị gia nhiệt
Thiết bị gia nhiệt đƣợc lắp đặt phía sau cửa đẩy của bơm dầu với nhiệm
vụ là nâng cao nhiệt độ của dầu tới giới hạn thích hợp (80- 95 0C) để có thể vận
chuyển dễ dàng bằng đƣờng ống tới các hộ tiêu thụ và tránh hiện tƣợng đông
đặc của dầu trên đƣờng ống. Thiết bị gia nhiệt phải đƣợc lựa chọn cho phù hợp
với môi trƣờng làm việc. Giáo viên cần gợi ý cho học viên về loại thiết bị thích
hợp sử dụng cho mục đích này.
Hệ thống đƣờng ống phân phối và thu hồi dầu
Hệ thống đƣờng ống phân phối và thu hồi dầu nhiên liệu khác biệt so với
các đƣờng ống dẫn dầu thông thƣờng khác ở điểm là đƣờng ống đƣợc bảo ôn
và có hệ thống gia nhiệt. Mạng lƣới đƣờng ống phân phối dầu phải đảm bảo
tổn thấp áp suất nhỏ, áp suất tới hộ tiêu thụ đáp ứng yêu cầu, dầu hồi lƣu về bể
chứa ở nhiệt độ không quá thấp.
3.12.5. Hệ thống nƣớc làm mát
Trong nhà máy lọc hoá dầu, nhu cầu cần làm nguội sản phẩm, các sản
phẩm trung gian và quá trình công nghệ khác ( ngƣng tụ,...) là rất lớn. Để tiết
kiệm năng lƣợng tiêu thụ, trong thiêt kế ngƣời ta cố gắng sử dụng các thiết bị
làm mát bằng không khí và phƣơng pháp tận dụng nhiệt (giữa dòng công nghệ
nóng và lạnh). Tuy nhiên, do giới hạn về công nghệ, không phải quá trình nào
cũng sử dụng thiết bị làm mát bằng không khí đƣợc hoặc tận dụng nhiệt đƣợc.
Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu làm mát, trong nhà máy ngƣời ta sử dụng chất tải
nhiệt trung gian. Chất tải nhiệt trung gian thƣờng sử dụng là nƣớc ngọt (ngoại
trừ một số quá trình và điều kiện đặc biệt). Giáo viên cần phân tích cho học viên
lý do ngƣời ta sử dụng nƣớc ngọt làm chất tải nhiệt trung gian mà không sử
dụng chất tải nhiệt khác trong nhà máy lọc hóa dầu. Để giảm chi phí vận hành,
nƣớc làm mát sau khi trao đổi nhiệt đƣợc tuần hoàn để tái sử dụng, song nƣớc
ngọt sau trao đổi nhiệt có nhiệt độ cao không phù hợp để đƣa trao đổi nhiệt tiếp
mà cần phải đƣợc làm lạnh về nhiệt độ ban đầu (trƣớc khí đƣa đi trao đổi
nhiệt). Việc làm mát nƣớc ngọt có nhiều giải pháp khác nhau tuỳ thuộc vào điều
kiện cụ thể. Sự khác biệt giữa các hệ thống nƣớc làm mát nằm ở phƣơng pháp
44
làm lạnh nƣớc ngọt. Giáo viên cần nhấn mạnh vấn đề này để học viên có cách
nhìn tổng quát về hệ thống nƣớc làm mát. Trong thực tế, có hai phƣơng thƣc
cơ bản để làm mát nƣớc ngọt là:
- Phƣơng pháp mát nƣớc ngọt bằng nƣớc biển gọi tắt là phƣơng pháp
làm mát bằng nƣớc biển;
- Phƣơng pháp làm mát bằng quá trình tự bay hơi của nƣớc ngọt trong
tháp bay hơi (cooling Tower) gọi tắt là làm mát bằng tháp bay hơi.
Trong điều kiện nhà máy nằm sâu trong đất liền thì phƣơng pháp làm mát
bằng tháp bay hơi là lựa chọn tất yếu, tuy nhiên, nếu nhà máy đặt cạnh biển,
nguồn nƣớc ngọt cung cấp hạn chế thì thƣờng phƣơng pháp làm mát bằng
nƣớc biển thƣờng đƣợc xem xét, ƣu tiên sử dụng. Việc sử dụng phƣơng pháp
nào cần phải có đánh giá chi tiết về khía cạnh kỹ thuật và kinh tế. Giáo viên cần
tiến hành phân tích tổng thể về vấn đề nƣớc làm mát nhƣ một số gợi ý trên
trƣớc khi đi cụ thể vào từng phƣơng pháp làm mát cụ thể.
a.Hệ thống nƣớc làm mát bằng nƣớc biển
Nguyên lý hoạt động
Để giúp học viên hiểu rõ nguyên lý hoạt động và cấu tạo hệ thống nƣớc
làm mát bằng nƣớc biển trong nhà máy lọc hóa dầu, giáo viên cần giới thiệu sơ
đồ nguyên lý và cấu tạo hệ thống nhƣ hình H-21 trong giáo trình. Tiến hành
phân tích nguyên lý hoạt động của hệ thống theo sơ đồ công nghệ này nhƣ đã
giới thiệu trong giáo trình. Hệ thống này cũng hoạt động theo nguyên tắc hệ
thống trung tâm: nƣớc ngọt sau khi đƣợc làm mát sẽ đƣợc đƣa tới hệ thống
phân phối, sau khi trao đổi nhiệt có nhiệt độ cao đƣợc thu gom về bể chứa và
rồi đƣợc đƣa đi làm mát. Các điểm cần lƣu ý cần phân tích cho học viên hiểu rõ
là: cách thức, nguyên lý tuần hoàn nƣớc ngọt trong hệ thống và cách thức trao
đổi nhiệt giữa nƣớc ngọt và nƣớc biển.
Cấu tạo và chức năng các thiết bị trong hệ thống
Dựa trên sơ đồ hệ thống nƣớc làm mát (hình H-21 trong giáo trình) giáo
viên giới thiệu các thành phần chính của hệ thống, chức năng, nhiệm vụ và cấu
tạo sơ bộ của từng bộ phận này. Hệ thống này gồm nhiều bộ phận, nhƣng về
cơ bản bao gồm các thiết bị chính: bể chứa nƣớc làm mát có nhiệt độ cao; bơm
nƣớc làm mát; thiết bị trao đổi nhiệt nƣớc ngọt/nƣớc biển và mạng đƣờng ống
thu gom, phân phối nƣớc ngọt. Cần phải giới thiệu cho học viên về chức năng
nhiệm vụ và cấu tạo sơ bộ của các bộ phận này. Nhƣ đã đề cập, giữa các hệ
thống nƣớc làm mát sự khác biệt nằm ở cách thức làm mát chất tải nhiệt trung
gian (nƣớc ngọt), vì vậy, giáo viên cần đi sâu vào phân tích cấu tạo, nguyên lý
45
hoạt động của thiết bị trao đổi nhiệt nƣớc ngọt/nƣớc biển. Do giới hạn về thời
lƣợng, trong giáo trình không đề cập đến hệ thống thu gom nƣớc biển cũng
nhƣ chất lƣợng nƣớc biển, tuy nhiên, để nâng cao kiến thức của học viên, giáo
viên có thể giới thiệu cho học viên phƣơng thức thu gom nƣớc biển và chất
lƣợng nƣớc biển yêu cầu trƣớc khi vào thiết bị trao đổi nhiệt.
Thiết bị trao đổi nhiệt là thiết bị quan trọng nhất của hệ thống này cần
phải tập trung thời lƣợng thích hợp cho việc dậy và học. Do công suất trao đổi
nhiệt lớn, môi trƣờng làm việc có tính ăn mòn cao, thông thƣờng, ngƣời ta sử
dụng thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm bản cho quá trình trao đổi nhiệt nƣớc
ngọt/nƣớc biển. Đây là loại thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm bản chế tạo từ ti-tan.
Loại thiết bị này có khe hẹp giữa hai tấm rất hẹp, vì vậy, cần phải có thiết bị lọc
nƣớc biển trƣớc khi vào thiết bị để tránh sự cố làm hỏng thiết bị đắt tiền này.
Nguyên lý hoạt động và cấu tạo dạng thiết bị này đƣợc giới thiệu chi tiết trong
bài 2 của giáo trình thiết bị chế biến dầu khí.
b.Hệ thống nƣớc làm mát kiểu tháp bay hơi
Nguyên lý hoạt động
Để giúp học viên hiểu rõ nguyên lý hoạt động và cấu tạo hệ thống làm mát
bằng tháp bay hơi trong nhà máy lọc hóa dầu, giáo viên cần giới thiệu sơ đồ
nguyên lý và cấu tạo hệ thống nhƣ hình H-22 trong giáo trình. Tiến hành phân
tích nguyên lý hoạt động của hệ thống theo sơ đồ công nghệ này.
Cũng nhƣ phƣơng pháp làm mát bằng nƣớc biển, phƣơng pháp làm mát
bằng tháp bay hơi cũng hoạt động theo nguyên tắc hệ thống trung tâm: nƣớc
ngọt sâu khi đƣợc làm mát sẽ đƣợc đƣa tới hệ thống phân phối, sau khi trao
đổi nhiệt, nƣớc ngọt có nhiệt độ cao đƣa trực tiếp về tháp bay hơi và sau đó thu
gom lại bể chứa ở phía đáy tháp. Khác với hệ thống nƣớc làm mát bằng nƣớc
biển, hệ thống nƣớc làm mát bằng tháp bay hơi là hệ thống tuần hoàn khép kín
nhƣng là hệ thống hở với môi trƣờng, vì vậy, có phát sinh sự xâm nhập của vi
sinh vật vào nƣớc và thiết bị. Vì vậy, nƣớc trong hệ thống cần phải đƣợc xử lý,
lọc sơ bộ trƣớc khi đƣa tới hệ thống phân phối. Giáo viên cần phân tích các
điểm khác biệt về nguyên lý và sơ đồ hoạt động của hệ thống nƣớc làm mát
này so với hệ thống nƣớc làm mát bằng nƣớc biển nhƣ: vấn đề bay hơi của
nƣớc dẫn đến làm tăng hàm lƣợng muối trong nƣớc, hệ thống hở làm tăng khả
năng xâm nhập của vi sinh vật,... Trên cơ sở những đánh giá, so sánh này tạo
cho học viên nền tảng cơ sở kiến thức về hai hệ thống nƣớc làm mát.
Cấu tạo và chức năng các thiết bị trong hệ thống
46
Dựa trên sơ đồ hệ thống nƣớc làm mát đã trình bày (hình H-22 trong giáo
trình) giáo viên giới thiệu các thành phần chính của hệ thống, chức năng, nhiệm
vụ và cấu tạo sơ bộ của từng bộ phận này. Hệ thống này gồm nhiều bộ phận
máy móc, thiết bị nhƣng về cơ bản bao gồm các thành phần chính sau: Tháp
bay hơi, bể chứa nƣớc, bơm nƣớc làm mát, thiết bị lọc và mạng lƣới thu gom,
phân phối. Từng thiêt bị, bộ phận này cần đƣợc giới thiệu cho học viên về chức
năng nhiệm vụ và cấu tạo sơ bộ.
Đối với hệ thống làm mát bằng nƣớc biển thì thiết bị trao đổi nhiệt nƣớc
ngọt/nƣớc biển là thiết bị quan trọng nhất, đối với hệ thống làm mát bằng tháp
bay hơi thì tháp bay hơi là thiết bị quan trọng nhất và tạo nên sự khác biệt về
nguyên lý hoạt động so với hệ thống làm mát khác. Do công suất làm mát rất
lớn, vì vậy hệ thống tháp bay hơi đƣợc chia ra làm nhiều thiết bị hoạt động
song song vừa đảm độ tin cậy, tính linh động vận hành vừa cho phép đơn giản
hoá trong chế tạo lắp đặt. Giáo viên cần đi sâu giới thiệu cho học viên nguyên lý
hoạt động, cấu tạo của tháp bay hơi.
3.2.THẢO LUẬN NHÓM
Mục đích của hoạt động thảo luận nhóm trong bài học này là nhằm giúp
học viên thêm một kênh thu nhận kiến thức thông qua trao đổi các vấn đề khó
trong bài học hoặc những vấn đề mà học sinh chƣa hiểu. Ngoài ra thông qua
hoạt động này để hình thành khả năng phối hợp trong nhóm, một trong những
phẩm chất cần thiết của cán bộ vận hành nhà máy lọc hoá dầu Để kết quả thảo
luận nhóm thu đƣợc hiệu quả tốt, giáo viên cần phải định hƣớng sơ bộ nội dung
để cho từng nhóm thảo luận có tham khảo những chủ đề do học viên đề xuất.
Một phần nội dung thảo luận sẽ do các học viên tự nêu ra, đây là những kiến
thức mà họ thấy cần phải trao đổi. Các nội dung cần đƣợc thảo luận nhóm
trong bài học này là các vấn đề:
- So sánh, phân tích phƣơng án sử dụng tuốc bin khí để phát điện thay
cho sử dụng tuốc bin hơi, các giải pháp công nghệ, thiết bị cần bổ sung
để thực hiện phƣơng án này.
- Vấn đề sử dụng mức áp suất cho hơi cap áp dẫn động tuốc bin hơi, ƣu
nhƣợc điểm của việc dùng hơi siêu cao áp và hơi cao áp để phát điện;
- Vấn đề sử dụng máy nén khí trong các ứng dụng cụ thể, khí nén điều
khiển, hệ thống sản xuất ni-tơ và hệ thống khí nén trong phân xƣởng
cracking;
- Nguyên lý làm việc của tháp siêu lạnh trong hệ thống sản xuất ni-tơ,..
47
- Ngoài các chủ đề gợi ý cho học viên thảo luận nêu trên, giáo viên cần
phát huy tính tự chủ của học viên về các chủ đề cần thảo luận nhóm.
Giáo viên có thể tham gia một số buối thảo luận để giúp học viên giải
đáp các vấn đề khó và tạo thói quen trong các buổi thảo luận ban đầu.
3.3. TỰ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU
Mặc dù các kiến thức trong giáo trình và các kiến thức mở rộng của giáo
viên trong quá trình giảng dạy về cơ bản đáp ứng đƣợc những yêu cầu đặt ra,
tuy nhiên, do khuôn khổ quy định về thời lƣợng, không thể tất cả các vấn đề
liên quan đến việc trang bị kiến thức cho học viên đƣợc trình bày thông qua
giáo trình và hoạt động giảng dạy của giáo viên trên lớp học. Mặt khác, trong
ngành chế biến dầu khí, do yêu cầu của thực tế, các hệ thống thiết bị năng
lƣợng, phụ trợ sử dung trong nhà máy không ngừng đƣợc nghiên cứu và phát
triển. Vì vậy, vấn đề cập nhật các thông tin mới cũng nhƣ đào sâu các kiến thức
ngoài thời gian trên lớp là một hoạt động quan trọng để hình thành kiến thức và
kỹ năng vận hành cho học viên sau này. Mặc dù trong hoạt động tự nghiên cứu,
vai trò của học viên là chủ đạo từ đề tài tự nghiên cứu đến sắp xếp thời gian,
tuy nhiên giáo viên cần phải có những định hƣớng nhất định về các vấn đề học
viên tự nghiên cứu. Giáo viên có thể hỗ trợ học viên thông qua cấp tài liệu cho
học viên dƣới hình thức tài liệu phát tay hoặc địa chỉ các trang Web của một số
nhà bản quyền hay các nhà chế tạo nổi tiếng trên thế giới. Ví dụ nhƣ nghiên
cứu các dạng máy nén khí trục vít, ly tâm, máy nén hƣớng trục, máy nén pít –
tông và tên của các nhà cung cấp thiết bị chính, khoảng công suất máy nén của
từng nhà cung cấp, ứng dụng của các loại máy nén này trong công nghiệp chế
biến dầu khí, ... Liên quan đến hệ thống ni-tơ, giáo viên có thể gợi ý cho học
viên nghiên cứu về các chủ đề kỹ thuật siêu lạnh, các cột hấp phụ phân tử chọn
lọc,...
Để nâng cao ý thức học tập của học viên và đánh giá năng lực của học
viên, cần yêu cầu từng học viên viết báo cáo về các chủ đề tự nghiên cứu.
3.4. THAM QUAN THỰC TẬP
Với mục tiêu đào tạo học viên trở thành nhân viên vận hành thì công tác
tham quan thực tập là một trong hoạt động quan trọng đẻ hình thành kỹ năng
vận hành sau này. Đối với hệ thống năng lƣợng phụ trợ, về nguyên tắc, có thể
tham quan thực tập ở bất cứ cơ sở nào có các hệ thống này (riêng biệt hay có
nhiều hệ thống đồng thời). Tuy nhiên, thƣờng không có cơ sở sản xuất nào có
hệ thống năng lƣợng, phụ trợ hoàn toàn giống với nhà máy lọc hoá dầu. Mặt
khác, các hệ thống năng lƣợng, phụ trợ trong nhà máy lọc hoá dầu có những
48
đặc thù riêng, vì vậy, trừ trƣờng hợp bất khả kháng (khi Việt nam chƣa có các
nhà máy lọc hoá dầu), cần bố trí cho học viên tham quan, thực tập hệ thống
năng lƣợng phụ trợ trong nhà máy lọc hoá dầu. Ví dụ, việc tham quan thực tập
các thiết bị khí nén điều khiển và hệ thống sản xuất khí ni-tơ có thể thực hiện
đƣợc ở các cơ sở nào có hệ thống điều khiến bằng khí nén, nhƣng nếu điều
kiện cho phép thì việc tham quan thực tập các hệ thống này trong các nhà máy
lọc hoá dầu sẽ tốt hơn cho học viên tiếp cận với thực tế của công nghiệp chế
biến dầu khí, vì hệ thống này có những đặc thù riêng do những yêu cầu đặc biệt
về an toàn vận hành và phòng chống cháy nổ. Để tiết kiệm thời gian và tăng
cƣờng hiệu quả làm việc, giáo viên có thể bố trí tham quan thực tập nhiều quá
trình, thiết bị trong cùng một chuyến đi. Giáo viên cần đặc biệt quan tâm đến
vấn đề an toàn trong quá trình tham quan, thực tập. Trƣớc mỗi chuyến tham
quan thực tập giáo viên cần phải quán triệt cho học viên ý thức về an toàn ở cơ
sở sản xuất, đặc biệt là các cơ sở chế biến dầu khí. Cần giới thiệu cho học viên
các quy định của cơ sở đối với các đối tƣợng tham quan thực tập để học viên
nghiêm chỉnh chấp hành. Để kết quả tham quan thực tập đạt đƣợc hiệu quả
cao và tránh rủi ro có thể xảy ra, trƣớc khi tới cơ sở sản xuất, giáo viên cần tổ
chức giới thiệu về những đặc điểm chính của các cơ sở sản xuất mà học viên
sẽ tham quan, thực tập nhƣ sơ đồ công nghệ nhà máy, các quy định về an toàn
và các điểm riêng cần lƣu ý. Giáo viên cũng cần nhấn mạnh ý thức tuân thủ kỷ
luật của học viên, bởi vì nhiều khi chỉ một sơ suất trong nhà máy lọc hoá dầu có
thể dẫn đến thảm hoạ khó lƣờng về vật chất và con ngƣời.
Nhằm đánh giá kiến thức thu đƣợc và nâng cao ý thức học tập của học
viên, cần yêu cầu từng học viên phải có báo cáo kết quả sau mỗi lần kết thúc
chuyến tham quan, thực tập.
PHẦN III. CÁCH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
Tƣơng tự nhƣ các bài học khác, việc kiểm tra đánh giá học viên là một
điều cần thiết để giúp cho việc củng cố kiến thức của học viên đƣợc tốt hơn,
đồng thời là cơ sở đánh giá trình độ học viên và nâng cao ý thức học tập của
học viên nhờ đó nâng cao đƣợc chất lƣợng học viên sau khi tốt nghiệp. Đối với
bài học về hệ thống năng lƣợng, phụ trợ chỉ tiến hành đánh giá học viên sau bài
học. Hình thức kiểm tra là bài viết 15-30 phút trên lớp hoặc một bài thực tập
thực hành.
49
Nội dung của bài kiểm tra cuối bài học là các kiến thức học viên thu đƣợc
từ trên lớp qua các bài giảng của giáo viên, các kiến thức thu đƣợc trong các
hoạt động tham quan, thực tập và tự nghiên cứu tài liệu. Các câu hỏi kiểm tra,
bài kiểm tra sẽ đƣợc gợi ý ở mục dƣới đây. Tuy nhiên, cần lƣu ý, đây cũng chỉ
là những nội dung mang tính tham khảo, giáo viên có thể tự ra bài kiểm tra phù
hợp với điều kiện trang thiết bị của nhà trƣờng và điều kiện cụ thể.
C
Các bài mẫu cho bài kiểm tra cuối bài học đƣợc trình bày dƣời đây, giáo
viên có thể dựa vào các bài mẫu này để ra các bài kiểm tra cuối bài học hoặc
kiểm tra hết môn học.
1. Bài B.3-1
1. Hãy cho biết lý do tại sao trong các nhà máy lọc dầu thƣờng xây dựng
một phân xƣởng phát điện riêng? Việc xây dựng một phân xƣởng phát
điện riêng trong nhà máy có ƣu điểm gì?
2. Hãy cho biết tại sao phân xƣởng phát điện trong nhà máy lọc hoá dầu
thƣờng sử dụng kiểu tuốc bin hơi?
2. Bài B.3-2
1. Trình bày các nguồn nhiệt và phƣơng thức tận dụng trong các nhà máy
lọc hoá dầu.
2. Trình bày sơ đồ công nghệ và nguyên lý hoạt động của hệ thống khí nén
3. Bài B.3-3
1. Trình bày vai trò của hệ thống khí nén trong nhà máy chế biến dầu khí.
2. Trong hai nguồn nhiên liệu (nhiên liệu khí và nhiên liệu lỏng), nguồn nào
ƣu tiên sử dụng trƣớc? Tại sao một số lò đốt có công suất lớn cần phải
đƣợc thiết kế để sử dụng đƣợc cả khí và dầu nhiên liệu?
4. Bài B.3-4
1. Vai trò nƣớc làm mát trong nhà máy lọc hoá dầu? Tại sao nƣớc làm mát
(chất tải nhiệt) sử dụng trong các phân xƣởng công nghệ thƣờng phải
dùng nƣớc ngọt?
2. Trình bày vai trò của khí ni-tơ trong hoạt động nhà máy chế biến dầu khí.
50
BÀI 4. NG H NG I VI
Mã bài: HD M4
PHẦN I - CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ
Để quá trình dạy và học thu đƣợc hiệu quả tốt thì cần phải có một số yêu
cầu về phƣơng tiện, trang thiết bị dạy và học tối thiểu và sự chuẩn bị thích hợp
của giáo viên. Các yêu cầu về trang thiết bị dạy học và công tác chuẩn bị của
giáo viên bao gồm nhƣng không giới hạn các nội dung sau:
- Phòng học phải đƣợc trang bị các thiết bị phục vụ cho giảng dạy nhƣ
máy chiếu, bảng viết.
- Phòng thí nghiệm cần trang bị mô hình phục vụ cho minh hoạ nội
dung bài giảng về công trình ngoại vi nhƣ hệ thống xử lý nƣớc thải, hệ
thống pha trộn sản phẩm, hệ thống bồn bể chứa,...
- Chuẩn bị các tài liệu minh hoạ bằng hình ảnh, băng hình về các thiết
bị, hệ thống ngoại vi minh họa cho giảng dạy nhƣ hệ thống xử lý nƣớc
thải, hệ thống pha trộn sản phẩm, hệ thống bồn bể chứa,...
- Chuẩn bị các nội dung, chủ đề gợi ý cho học viên thảo luận nhóm, tự
nghiên cứu, các tài liệu phát tay.
- Chuẩn bị các tài liệu liên quan đến các cơ sở cho học viên tham quan,
thực tập nhƣ sơ đồ công nghệ nhà máy, hệ thống máy móc thiết bị,
các quy định về an toàn. Các băng hình cũng nhƣ các quy định về an
toàn của nhà máy, cơ sở sắp đi tham quan, thực tập để cho học viên
tham khảo trƣớc khi đi thực tế.
PHẦN II - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
4.1. THUYẾT TRÌNH BÀI GIẢNG
4.1.1. Giới thiệu
Bên cạnh các phân xƣởn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Sơ đồ công nghệ và hoạt động của nhà máy lọc điển hình.pdf