Tóm tắt Luận án Nghiên cứu thành phần rệp hại mía, đặc tinh sinh học, sinh thái của rệp xơ trắng Ceratovacuna lanigera Zehntner và biện pháp quản lý tổng hợp chúng tại Thọ Xuân, Thanh Hoá và phụ cận

Loài ruồi ăn rệp E. balteata có đặc điểm hình thái như sau:

- Trứng: hình ống, khi mới đẻ trứng màu trắng ngà khi gần nở thì chuyển

sang màu trắng sữa, kích thước: dài 1,57 mm, rộng 0,66 mm.

- Ấu trùng: có 3 tuổi. Khi mới nở có màu trắng trong, sâu non đẫy sức

dài 10,5 mm, rộng 2,45mm.Cơ thể dẹt, thuôn hai đầu.

- Nhộng: nhộng có màu giống ấu trùng. Nhộng có một đầu phình to tròn,

đuôi thắt, chiều dài: 7,23 mm. chiều rộng: 2,91 mm.

- Trưởng thành: con cái cơ thể nhỏ hơn con đực, giữa bụng con cái phình

to hơn so với con đực. Con cái có chiều dài 8,7 mm, chiều rộng 2,44 mm. Con

đực cơ thể dài 9,43 mm, rộng 2,49 mm.

pdf27 trang | Chia sẻ: phuongchi2019 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu thành phần rệp hại mía, đặc tinh sinh học, sinh thái của rệp xơ trắng Ceratovacuna lanigera Zehntner và biện pháp quản lý tổng hợp chúng tại Thọ Xuân, Thanh Hoá và phụ cận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cấp - Cấp 1: Bị nhiễm rệp rải rác, có từ 1 cá thể tới 1 ổ rệp nhỏ trên lá - Cấp 2: Bị nhiễm nhẹ, xuất hiện vài ổ rệp nhỏ trên lá - Cấp 3: Bị nhiễm rệp trung bình, rệp có số lượng nhiều, tạo thành từng ñám lớn khó phân biệt từng ổ. - Cấp 4: Bị nhiễm nặng, rệp có số lượng rất lớn phủ kín mặt lá ảnh hưởng tới tất cả các lá, thân thường phủ kín rệp. Mỗi cấp hại chọn 10 cây ngẫu nhiên ñã ñược treo thẻ ñể quan sát và xác ñịnh các chỉ tiêu: ðộ (Bx) của mía, chiều cao cây, ñường kính cây. 2.4.3. Nghiên cứu ñặc tinh sinh vật học, sinh thái học của rệp xơ trắng hại mía + Nghiên cứu ñặc tính sinh vật học, hình thái, của rệp xơ trắng hại mía Quan sát mô tả các ñặc ñiểm, màu sắc ño khích thước từng pha phát dục của rệp xơ trắng hại mía. Lập bảng sống, tính các chỉ số sinh học theo (Birch, 1948). Nuôi sinh học ở 2 ngưỡng nhiệt ñộ 250 C và 300 C ñể tính vòng ñời và thời gian từng pha phát dục. ðiều tra mật ñộ 90 cây mía ñể nghiên cứu tập tính hoạt ñộng và sự phân bố của rệp xơ trắng trên cây 7 mía. ðiều tra, thu mẫu tại các vùng trồng mía, theo dõi trong phòng và trong vườn thí nghiệm ñể xác ñịnh các loài cây ký chủ của rệp xơ trắng. + Nghiên mức ñộ hại của rệp xơ trắng trên ñồng mía: phương pháp ñiều tra rệp hại theo tiêu chuẩn ngành 10 TCN 982:2006. ðiều tra 10 ñiểm, mỗi ñiểm ñiều tra 5 cây, ñịnh kỳ ñiều tra 7 ngày/ lần, trên các ruộng mía ñại diện mỗi công thức nghiên cứu. + Nghiên cứu một số biện pháp phòng chống loài rệp xơ trắng hại mía: ðiều tra ngoài ñồng kết hợp nuôi trong phòng ñể xác ñịnh thành phần thiên ñịch của loài rệp xơ trắng hại mía. Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái của ruồi ăn rệp Episyrphus balteatus De Geer. Xác ñịnh khả năng ăn rệp xơ trắng bằng cách nuôi cá thể. ðánh giá hiệu lực của thuốc trong phòng bằng phương pháp phun rệp trên dĩa lá, tính ñộ hữu hiệu theo công thức (Abbott, 1925) [38]. Bố trí thí nghiệm thí nghiệm ngoài ñồng theo khối ngẫu nhiên ñầy ñủ (Gomez et al., 1984) [76] ñể ñánh giá hiệu lực của thuốc theo công thức Henderson-Tilton. ðánh giá ảnh hưởng của thuốc trừ rệp xơ trắng ñến loài ruồi E. balteatus theo công thức (Abbott, 1925) [38], phân hạng ñộ ñộc IOBC, (Hassan J.A, 1985) [79] và ảnh hưởng ngoài ñồng ruộng theo công thức Henderson-Tilton. 2.5. Xây dựng mô hình quản lý tổng hợp rệp xơ trắng C. lanigera hại mía tại Thọ xuân, Thanh Hóa và phụ cận - ðịa ñiểm xây dựng mô hình: tại Sao Vàng Thọ xuân, Thanh Hóa. - Thời gian thực hiện mô hình: từ tháng 11/2009 ñến tháng 11/2010. + Mô hình 1: làm theo canh tác của nông dân (FP). + Mô hình 2: thực hiện theo quy trình (IPM) do ñề tài xây dựng dựa trên kết quả của các nghiên cứu trong luận án - Quy mô: mỗi mô hình có quy mô 2 ha, trên giống ROC 22. - Chỉ tiêu theo dõi: + Mức ñộ rệp xơ trắng trên (lá, thân) ở các mô hình từ ñó tỉnh tỷ lệ 8 (%) lá, cây bị hại + Năng suất mía ở các mô hình (năng suất lý thuyết, năng suất thực thu) + Tính hiệu quả kinh tế của các mô hình. Số liệu nghiên cứu trong luận án ñược xử lý trong Excel và IRRISTAT 4.0 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thành phần loài rệp hại mía, ñặc ñiểm gây hại và tác hại của rệp trên cây mía 3.1.1. Thành phần rệp hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hoá Nghiên cứu trong các năm 2007-2010, ñã ghi nhận ñược 5 loài rệp gây hại trên cây mía thuộc 2 họ của bộ Homoptera tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận (bảng 3.1). Trong ñó, loài rệp xơ trắng gây hại phổ biến nhất. Bảng 3.1. Thành phần, mức ñộ phổ biến của rệp hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hoá và phụ cận từ năm 2007 ñến 2011 TT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Bộ phận hại Mức ñộ phổ biến 1 Rệp xơ trắng Ceratovacuna lanigera Zehntner Aphididae Lá +++ 2 Rệp mía Melanaphis sacchari Zehntner Aphididae Lá - 3 Rệp hại rễ mía Tetraneura hirsuta Baker Aphididae Rễ - 4 Rệp ngô Rhopalosiphum maidis Fitch Aphididae nõn _ 5 Rệp hại ñốt Trionymus sacchari Cockerell Pseucoccidae Bẹ lá ++ Ghi chú: - Rất ít phổ biến <5% ñộ bắt gặp + Ít phổ biến ≥ 5- 25% ñộ bắt gặp ++ Phổ biến > 25-50% ñộ bát gặp +++ Rất phổ biến > 50% ñộ bắt gặp 3.1.2. ðặc ñiểm gây hại và tác hại của một số loài rệp trên cây mía Các loài rệp ñã ghi nhận ñược trên cây mía tại Thọ Xuân, Thanh Hóa ñều chích hút dịch dịch cây, trong ñó hại lá 3 loài, hại thân 1loài và hại rễ 1loài. Trong ñó loài rệp xơ trắng là loài gây hại phổ biến nhất, khi cây mía bị rệp xơ trắng gây hại thì năng suất và chữ lượng ñường trong cây giảm ñáng kể (bảng 3.2) 9 Bảng 3.2. Tác hại của rệp xơ trắng ñến năng suất, chất lượng mía tại Thọ xuân, Thanh Hóa và phụ cận Chỉ tiêu Mức ñộ hại Chiều cao cây (cm) ðường kính thân (cm) Khối lượng cây (kg/cây) Năng suất mía (tấn/ ha) ðộ Brix (Bx) Không hại 216,37± 3,52 2,65± 0,36 1,63±0,17 91,28±2,74 21,46± 2,53 Cấp 1 213,84± 3,14 2,53±0,28 1,48±0,14 89,04±2,65 19,61± 2,64 Cấp 2 208,15± 2,89 2,51±0,23 1,43±0,13 87.23±2,43 16,34± 2,35 Cấp3 203,67± 2,34 2,47±0,21 1,39±0,12 84,96±2,36 12,98± 1,98 Cấp 4 197,25±2,07 2,46±0,19 1,08±0,09 81,37±2,17 8,12±1,32 LSD 0,05 6,45 0,12 0,08 5,79 0,57 CV% 0.28 0.56 0.76 0.30 0.54 Ghi chú: ðo ñộ Brix bằng chiết quang kế cầm tay ðo ñường kính thân bằng thước kẹp ban me ñiện tử 3.2. ðặc tính sinh học, sinh thái của rệp xơ trắng hại mía 3.2.1. ðặc tính hình thái Qua nuôi sinh học cho thấy loài rệp xơ trắng C. lanigera có ñặc ñiểm hình thái như sau: Pha trứng của loài rệp xơ trắng phát dục trong bụng rệp mẹ, rệp con sinh ra là tuổi 1. Rệp xơ trắng có 2 loại hình: rệp có cánh và rệp không cánh. Rệp non mới nở có màu vàng nhạt, sau chuyển thành màu xanh lục nhạt. Tuổi 4 trên lưng phủ lớp sáp trắng. - Loại hình không cánh: thân dài trung bình 1,72mm, trán có 2 bướu nhỏ lồi ra, râu ngắn có 5 ñốt. Rệp non có 4 tuổi; tuổi 1 thân dài 0,50mm, tuổi 2 dài: 0,62mm; tuổi 3 dài: 1,01mm; tuổi 4 dài: 1,30mm - Loại hình có cánh: trưởng thành thân dài trung bình 1,27mm; tuổi 1 dài: 0,42mm; tuổi 2 dài: 0,63mm; tuổi 3 dài: 0,82mm; tuổi 4 dài: 1,14mm 3.2.2. ðặc tính sinh học của loài rệp xơ trắng hại mía Nuôi rệp xơ trắng ở tủ ñịnh ôn 250c và ẩm ñộ 83±1,17%. và ở nhiệt ñộ 30oC, ẩm ñộ 83±1,34% trên giống ROC22 (bảng 3.3 và bảng 3.4): 10 Bảng 3.3. Thời gian phát dục của rệp xơ trắng C. lanigera hại mía tại Thọ Xuân Rệp có cánh (ngày) Rệp không cánh (ngày) Pha phát dục Ngắn nhất Dài nhất Trung bình Ngắn nhất Dài nhất Trung bình Rệp non tuổi 1 2 4 3,2±0,25 2 4 3,4±0,45 Rệp non tuổi 2 4 5 4,3±0,19 3 4 3,5 ±0,16 Rệp non tuổi 3 4 6 5,2±0,17 4 5 4,3±0,14 Rệp non tuổi 4 5 6 5,4 ±0,16 4 6 5,3±0,19 T.T trước ñẻ 2 3 2,3 ±0,15 2 3 2,3±0,18 Vòng ñời 17 24 21,5± 3,46 15 22 18,3±3,34 ðời 26 39 32,9± 7,63 21 35 26,1± 4,56 Bảng 3.4. Sức sinh sản của rệp xơ trắng C. lanigera hại mía nuôi ở nhiệt ñộ 250C, 300 C và ẩm ñộ 83±1,46% Thanh Hóa năm 2008 Ở nhiệt ñộ 250C Ở nhiệt ñộ 300C Chỉ tiêu theo dõi Rệp không cánh Rệp có cánh Rệp không cánh Rệp có cánh Ngắn nhất 7 9 6 8 Dài nhất 18 20 15 17 Thời gian ñẻ (ngày ) Trung bình 12.47± 4,35 14.23 ± 4,67 10,30± 4,65 12.50 ± 4,53 Ít nhất 19 17 24 22 Nhiều nhất 36 31 41 36 Số rệp con ñẻ từ một ệp mẹ (con/rệp mẹ) Trung bình 27,34±8,56 24,20±5,34 32,06± 6,54 29,01± 5,12 Ghi chú: Số cá thể thí nghiệm n=30, nuôi trên giống ROC22 + Nhịp ñiệu sinh sản của rệp xơ trắng trong phòng thí nghiệm ñược. Bảng 3.5. Nhịp ñiệu sinh sản của rệp xơ trắng C. lanigera trong tủ ñịnh ôn ở nhiệt ñộ 250C và ẩm ñộ 85±1,46% Số lượng rệp con ñược ñẻ trên 1 rệp mẹ không cánh (con/rệp mẹ) Số lượng rệp con ñược ñẻ trên 1 rệp mẹ có cánh (con/rệp mẹ) Ngày sinh sản thứ Ít nhất Nhiều nhất Trung bình Ít nhất Nhiều nhất Trung bình 1 2 3 2,50±0,26 1 2 1,32±0,15 2 3 4 3,43±0,42 2 3 2,36 ±0,27 3 4 6 5,02±0,35 3 5 4,12±0,45 4 4 7 5,46±0,41 4 6 5,03 ±0,49 5 3 5 4,03±0,59 3 4 3,51±0,35 6 3 4 3,42±0,32 2 4 3,14±0,24 7 2 3 2,46±0,16 2 3 2,50±0,36 8 2 3 2,32±0,24 2 2 2,02±0,18 9 1 2 1,42±0,02 1 2 1,53±0,28 10 1 2 1,48±0,24 11 Nuôi rệp xơ trắng trong phòng thí nghiệm cho thấy loại hình có cánh cơ thể nhỏ hơn, sức sinh sản kém hơn nhưng thời gian sống dài hơn loại hình không cánh, cả loại hình có cánh và không cánh trên ñều ñẻ trực tiếp ra con, số lượng rệp con ñẻ ra từ 1 cá thể mẹ thể hiên ở (bảng 3.5) 3.2.3. Nhịp ñiệu sinh sản của rệp xơ trắng C. lanigera hại mía Loại hình rệp có cánh thời gian ñẻ là 10 ngày, số lượng rệp con ñược ñẻ ra cao nhất là 5,03 con/rệp mẹ vào các ngày thứ 4, sau ñó giảm dần vào các ngày cuối. Loại hình không cánh thời gian ñẻ 9 ngày ít hơn loại hình có cánh, số lượng rệp con ñược ñẻ ra trong ngày cao nhất là 5,46 con/rệp mẹ vào ngày thứ 4 sau ñó giảm vào các ngày cuối. 3.2.4. Bảng sống và các chỉ số sinh học của loài rệp xơ trắng hại mía ðể lập ñược bảng sống và các chỉ số sinh học của rệp xơ trắng, tiến hành nuôi rệp ở 2 ngưỡng nhiệt ñộ khác nhau. Trong ñiều kiện 250C và ẩm ñộ 83%, tổng số rệp xơ trắng do một rệp mẹ sinh ra ñối với loại hình không cánh 25,416 con, loại hình có cánh là 22,42 con. Ở ñiều kiện 300C và ẩm ñộ 83%. Số rệp xơ trắng do một rệp mẹ sinh ra ñối với loại hình không cánh 27,44 con, loại hình có cánh là 24,64con. Nhiệt ñộ khởi ñiểm của rệp xơ trắng loại không cánh là 6,90C, loại có cánh 6,70C, số lứa lý thuyết loại không cánh là 17,24 lứa/năm, có cánh là 15,51lứa/năm. Từ số liệu nuôi sinh học của rệp xơ trắng xác ñịnh ñược các chỉ số sinh học (bảng 3.6). Bảng 3.6. Các chỉ tiêu sinh học của loài rệp xơ trắng C. lanigera hại mía nuôi ở nhiệt ñộ 250 C và 300C Loại hình rệp Thời gian của một thế hệ (Tc) Hệ số nhân trong thực tế (Ro) Tỷ lệ tăng theo tự nhiên (r) Giới hạn tăng tự nhiên (λ) Nhiệt ñộ (o C) Ẩm ñộ (%) Có cánh 27,780 19,84 0,1055 1,105 Không cánh 18,630 21,52 0,1167 1,137 25 83±1,32 Có cánh 25,657 24,64 0,1113 1,148 Không cánh 17,608 26,43 0,1375 1,194 30 83±1,32 12 Ở 250C thời gian sống của rệp xơ trắng kéo dài hơn ở 300C, hệ số nhân và tỷ lệ tăng tự nhiên ở nhiệt ñộ 300C lớn hơn ở nhiệt ñộ 250C. 3.2.5. ðặc ñiểm phân bố và gây hại của loài rệp xơ trắng C. lanigera Sự phân bố của rệp xơ trắng chủ yếu sống tập trung trên lá bánh tẻ, từ lá (thứ 3-5) tính từ ñỉnh sinh trưởng xuống, chiếm 51,71%, trên lá già chiếm 25,48% và lá non chiếm 22,80%. Như vậy sự phân bố của rệp có liên quan chặt chẽ với tuổi của lá. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của (Caver M, 1989) [57] 3.2.6. Ký chủ phụ của rệp xơ trắng C. lanigera hại mía tại Thọ Xuân Rệp xơ trắng có thể sống ñược trên một số loài thực vật. Qua ñiều tra tại Thọ Xuân-Thanh Hoá và phụ cận chúng tôi ñã phát hiện ñược 1loài ký chủ phụ của rệp xơ trắng C. lanigera hại mía ñó là loài ké hoa ñào (Urena lobata Lour) thuộc họ bông Malvaceae 3.3. Diễn biến của rệp xơ trắng C. lanigera hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hóa 3.3.1. Diễn biến mật ñộ rệp xơ trắng hại mía từ năm 2007- 2010 Qua 4 năm theo dõi (2007-2010) cho thấy rệp phát sinh mạnh từ tháng 7-11, hàng năm rệp xơ trắng thường xuất hiện 2 ñỉnh ñiểm gây hại (là cuối tháng 7, ñầu tháng 8 và cuối tháng 10 và ñầu tháng 11). Vì vậy, canh tác mía phải thường xuyên theo dõi diễn biến của rệp và có phương án phòng trừ rệp vào 2 cao ñiểm rệp phát sinh và gây hại. 3.3.2. Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật canh tác ñến diễn biến mật ñộ rệp xơ trắng C. lanigera hại mía - ðịa hình, chân ñất ảnh hưởng ñến sự phát sinh, phát triển của rệp xơ trắng. Qua kết quả theo dõi từ năm 2007-2010 trên chân ñất cao rệp xơ trắng gây hại nặng hơn ở chân ñất thấp. - Xen canh cây trồng là biện pháp tạo ña dạng sinh học, tăng khả năng hoạt ñộng của thiên ñịch ngay ñầu vụ, không cho dịch hại bùng phát thành dịch. Theo dõi 4 năm chúng tôi thu ñược diễn biến của rệp xơ trắng hại mía trên mô hình trồng xen và trồng thuần (bảng 3.7). 13 Bảng 3.7 Mức ñộ bị nhiễm rệp xơ trắng trên các phương thức trồng xen tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2010 G.ð sinh trưởng Ngày ñiểu tra Chỉ tiêu theo dõi Trồng thuần mía Mía xen lạc Tỷ lệ lá nhiễm (%) 56,27b 38,60a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 35,04b 24,76a 19/7/2010 Chỉ số rệp (%) 19,35 15,62 Tỷ lệ lá nhiễm(%) 33,72b 25,29a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 31,86b 20,32a 20/8/2010 Chỉ số rệp (%) 13,24 11,37 Tỷ lệ lá nhiễm(%) 35,90b 26,06a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 27,69b 15,89a 19/9/2010 Chỉ số rệp (%) 14,35 13,15 Tỷ lệ lá nhiễm(%) 47,66b 32,47a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 37,64b 25,52a Vươn lóng 20/10/2010 Chỉ số rệp (%) 17,23 15,36 Tỷ lệ lá nhiễm(%) 21,09b 16,01a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 21,64b 11,94a Thu hoạch 19/11/2010 Chỉ số rệp (%) 12,62 9,25 Ghi chú: Trong phạm vi cùng hàng ngang, các giá trị mang các chữ cái khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất P<0,05. Khoảng cách hàng trồng ảnh hưởng ñến sự giao tán của lá, ñó là ñiều kiện quyết ñịnh sự lây lan và phát tán của rệp xơ trắng, chúng tôi tiến hành theo dõi ở 2 khoảng cách hàng trồng khác nhau (1,25m và 1m). Ở khoảng cách hàng 1,25m tỷ lệ lá bị rệp xơ trắng hại là (53,68%) so với ruộng mía có khoảng cách trồng1m bị rệp xơ trắng hại là (65,78%). Vậy trồng 1,25m mật ñộ rệp xơ trắng gây hại thấp hơn so với lô mía trồng ở khoảng cách 1m. - Giống mía: Qua ñiều tra diễn biến rệp xơ trắng hại mía tại Thọ Xuân -Thanh Hoá trên 3 giống mía trồng phổ biến (ROC22, Vð93-159, MY55-14), cho thấy các giống mía khác nhau thì có mức ñộ nhiễm rệp khác nhau (bảng 3.8) Trên 3 giống mía, giống MY55-14 bị nhiễm rệp cao nhất, giống Vð59- 159 nhiễm rệp trung bình, giống ROC22 nhiễm rệp xơ trắng thấp nhất. 14 Bảng 3.8 Mức ñộ bị nhiễm rệp xơ trắng trên các giống mía khác nhau tại Thọ Xuân- Thanh Hóa năm 2008 G.ð sinh trưởng Ngày ñiểu tra Chỉ tiêu theo dõi Giống MY55-14 Giống Vð93-159 Giống ROC22 Tỷ lệ cây nhiễm (%) 29,10c 18,75b 12,67a 13/7/2008 Tỷ lệ lá nhiễm (%) 41,67c 28,33b 15,56a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 34,89c 24,88b 15,55a 14/8/2008 Tỷ lệ lá nhiễm (%) 43,75c 32,91b 21,25 a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 27,28c 18,46b 12,58a 13/9/2008 Tỷ lệ lá nhiễm (%) 42,76c 28,61b 19,07a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 30,92c 23,41b 15,31a Vươn lóng 14/10/2008 Tỷ lệ lá nhiễm (%) 43,49c 32,92b 21,54a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 25,17c 16,23b 9,88a Thu hoạch 13/11/2008 Tỷ lệ lá nhiễm (%) 27,17c 18,26b 12,39a Ghi chú: Trong phạm vi cùng hàng ngang, các giá trị mang các chữ cái khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất P<0,05. - Mức bón kali khác nhau: tiến hành thí nghiệm 3 mức bón phân kali là (250 kg k20/ha, 300 kg k20/ha và 350 kg k20/ha). Kết quả cho thấy ở mức bón 250 kg K20/ha thì rệp xơ trắng phát sinh và gây hại mạnh nhất sau ñó ñến mức bón 300 kg K20/ha, còn ở mức bón 350 kg K20/ha thì mức ñộ gây hại của rệp xơ trắng là thấp nhất (bảng 3.9). Bảng 3.9 Mức ñộ bị nhiễm rệp xơ trắng trên các mức bón Kali khác nhau tại Thọ Xuân- Thanh Hóa năm 2008 G.ð sinh trưởng Ngày ñiểu tra Chỉ tiêu theo dõi Mức bón 250 kg K2O/ha Mức bón 300 kg K2O/ha Mức bón 350kg K2O/ha Tỷ lệ lá nhiễm (%) 45,13c 36,75b 27,56a 13/7/2008 Tỷ lệ cây nhiễm (%) 30,96c 21,53b 13,46a Tỷ lệ lá nhiễm (%) 30,81c 23,24b 16,75a 14/8/2008 Tỷ lệ cây nhiễm (%) 28,45c 21,37b 13,79a Tỷ lệ lá nhiễm (%) 29,83c 22,09b 14,67a 13/9/2008 Tỷ lệ cây nhiễm (%) 25,49c 18,47b 12,06a Tỷ lệ lá nhiễm (%) 34,89c 28,07b 19,63a Vươn lóng 14/10/2008 Tỷ lệ cây nhiễm (%) 29,42c 21,57b 16,85a Tỷ lệ lá nhiễm (%) 27,17c 18,26b 12,39a Thu hoạch 13/11/2008 Tỷ lệ cây nhiễm (%) 19,33c 12,67b 6,66a Ghi chú: Trong phạm vi cùng hàng ngang, các giá trị mang các chữ cái khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất P<0,05. 15 3.4. Biện pháp phòng trừ rệp xơ trắng hại mía 3.4.1 Biện pháp sinh học 3.4.1.1 Thành phần thiên ñịch bắt mồi của rệp xơ trắng hại mía Có 16 loài bắt mồi là thiên ñịch của rệp xơ trắng hại mía trong quá trình ñiều tra theo dõi và thu thập mẫu chúng tôi thấy họ bọ rùa Coccinellidea và ruồi ăn rệp họ Syrphidae xuất hiện nhiều nhất. 3.4.1.2. Nghiên cứu về loài ruồi ăn rệp Episyrphus balteata DeGeer Loài ruồi ăn rệp E. balteata có ñặc ñiểm hình thái như sau: - Trứng: hình ống, khi mới ñẻ trứng màu trắng ngà khi gần nở thì chuyển sang màu trắng sữa, kích thước: dài 1,57 mm, rộng 0,66 mm. - Ấu trùng: có 3 tuổi. Khi mới nở có màu trắng trong, sâu non ñẫy sức dài 10,5 mm, rộng 2,45mm.Cơ thể dẹt, thuôn hai ñầu. - Nhộng: nhộng có màu giống ấu trùng. Nhộng có một ñầu phình to tròn, ñuôi thắt, chiều dài: 7,23 mm. chiều rộng: 2,91 mm. - Trưởng thành: con cái cơ thể nhỏ hơn con ñực, giữa bụng con cái phình to hơn so với con ñực. Con cái có chiều dài 8,7 mm, chiều rộng 2,44 mm. Con ñực cơ thể dài 9,43 mm, rộng 2,49 mm. Bảng 3.10. Kích thước các pha phát dục của ruồi Episyrphus balteata DeGeer họ Syrphidae bộ Diptera (n= 30) Kích thước (mm) Pha phát dục Chỉ tiêu theo dõi Tối thiểu Tối ña Trung bình ± Se Chiều dài 0,56 0, 82 0,64± 0,04 Trứng Chiều rộng 0,10 0,30 0,25± 0,01 Chiều dài 9,80 12,30 11,46± 0,32 Sâu non tuổi ñẫy sức Chiều rộng 2,35 2,95 2,55± 0,03 Chiều dài 7,50 8,75 7,82± 0,21 Nhộng Chiều rộng 2,30 3,55 2,75± 0,14 Chiều dài 8,75 9,40 9,15± 0,16 Chiều rộng 2,20 2,85 2,40± 0,04 Trưởng thành ñực Dài sải cánh 17,20 19,25 17,82± 0,35 Chiều dài 7,85 8,65 8,20± 0,14 Chiều rộng 1,85 2,70 2,24± 0,06 Trưởng thành cái Dài sải cánh 16,20 18,25 17,65± 0,23 16 + ðặc ñiểm sinh vật học của ruồi E. balteatus ăn rệp xơ trắng - Pha trứng: trứng ruồi E. balteatus ñẻ rải rác, nằm ngay trên bề mặt lá mía, trứng ñược ñẻ bên cạnh hoặc lên trên các ñám rệp xơ trắng. Thời gian phát dục của pha trứng khoảng 1-3 ngày. - Pha ấu trùng: sau nở 2-3 giờ ñi tìm con mồi, sâu non của ruồi rất linh hoạt, giòi thích ăn rệp xơ trắng ở tuổi 2 hơn tuổi 1. - Pha nhộng: giòi hoá nhộng ở mặt dưới lá. Lớp da cũ giòi tuổi 3 ñược sử dụng làm vỏ nhộng. Mới vào nhộng cở thể có 2 vạch ñen ngang trên lưng - Pha trưởng thành: vũ hóa vào buổi sáng, hoạt ñộng mạnh vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát. Khi mới vũ hoá cơ thể yếu. Sau vài giờ cơ thể trưởng thành cứng cáp, trưởng thành bay chậm, thấp dưới nửa phần thân gần gốc mía. Bảng 3.11. Thời gian phát dục các pha của ruồi E. balteatus nuôi bằng thức ăn là rệp xơ trắng C. lanigera hại mía trong tủ ñịnh ôn Thời gian phát dục (ngày) qua các ñợt thí nghiêm Pha phát dục ðợt 1 ðợt 2 Trứng 3.07± 0,13 2,79± 0,14 Ấu trùng tuổi 1 2.08± 0,12 1,83± 0,11 Ấu trùng tuổi 2 2,36± 0,15 2,05± 0,13 Ấu trùng tuổi 3 3,32± 0,16 3,04± 0,15 Nhộng 7,82± 0,18 7,15± 0,16 Tiền ñẻ trứng 3,46± 0,14 3,04± 0,12 Vòng ñời 21,34± 1,6 19,83± 1,4 Nhiệt ñộ (0C) 25,0 30,0 Ẩm ñộ (%) 82,0 ± 1,4 83,0 ± 2,6 Ghi chú: n = 30 + Sức ñẻ trứng và nhịp ñiệu ñẻ trứng của ruồi E balteatus ðể biết ñược khả năng sinh sản của loài ruồi E. balteatus, tiến hành nuôi với 10 cặp trưởng thành ruồi E. balteatus bằng thức ăn là rệp xơ trắng tuổi 2- 3. Cho thấy, ruồi E. balteatus ñẻ trứng trong vòng 9 ngày, số lượng trứng ñẻ ở các ngày khác nhau, nhịp ñiệu sinh sản tăng dần và ñạt số lượng trứng nhiều nhất vào ngày sinh sản thứ 5, thứ 6. + Tỷ lệ nhộng vũ hoá, tỷ lệ ñực cái là những chỉ tiêu khi nghiên cứu các ñặc tính sinh học của loài. 17 ðưa tất cả các nhộng của ruồi E. balteatus nuôi trong phòng vào lồng nuôi, theo dõi xác ñịnh tỷ lệ vũ hoá, kết quả ñạt 82,04% (27,00C; 80,8%), còn ở (29,10C; 77, 9%) thì tỷ lệ nhộng vũ hoá là 75,0% + Khả năng ăn rệp xơ trắng C. lanigera của ruồi E. balteatus Nuôi ấu trùng ruồi E. balteatus bằng thức ăn rệp xơ trắng (tuổi 2) cho thấy tuổi ấu trùng khác nhau thì khả năng ăn rệp xơ trắng cũng khác nhau, khả năng ăn rệp xơ trắng của ấu trùng ruồi E balteatus là khá lớn, 1 ấu trùng của ruồi ăn trung bình là 30,42 rệp xơ trắng hại mía, tuổi của ấu trùng càng lớn thì khả năng ăn rệp càng nhiều. 3.4.2. Một số biện pháp kỹ thuật phòng trừ rệp xơ trắng hại mía + Tưới nước: ñể ñánh giá vai trò của các biện pháp tưới nước ñến sự phát sinh và gây hại của rệp xơ trắng trên cây mía chúng tôi tiến hành theo dõi diễn biến của rệp xơ trắng trên 2 lô mía tưới nước nhỏ giọt và tưới tràn (Bảng 3.12). Bảng 3.12 Mức ñộ bị nhiễm rệp xơ trắng ở các phương thức tưới nước khác nhau tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2008 Gð sinh trưởng Ngày ñiểu tra Chỉ tiêu theo dõi Tưới tràn Tưới nhỏ giọt Tỷ lệ lá nhiễm(%) 47,50b 29,17a 14/7/2008 Tỷ lệ cây nhiễm (%) 40,83b 26,25a Tỷ lệ lá nhiễm(%) 65,44b 49,26a 15/8/2008 Tỷ lệ cây nhiễm (%) 43,75b 29,38a Tỷ lệ lá nhiễm(%) 53,13b 32,81a 15/9/2008 Tỷ lệ cây nhiễm (%) 41,25b 28,75a Tỷ lệ lá nhiễm(%) 44,92b 31,90a Vươn lóng 15/10/2008 Tỷ lệ cây nhiễm (%) 40,49b 28,90a Tỷ lệ lá nhiễm(%) 24,85b 16,25a Thu hoạch 15/11/2008 Tỷ lệ cây nhiễm (%) 19,45b 10,56a Ghi chú: Trong phạm vi cùng hàng ngang, các giá trị mang các chữ cái khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất P<0,05 Qua bảng 3.12 cho thấy trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cây mía mật ñộ rệp xơ trắng tại lô mía tưới tràn luôn luôn cao hơn mật ñộ rệp xơ trắng tại lô tưới nước nhỏ giọt. + Vệ sinh ñồng ruộng: trên những lô mía không ñược làm sạch cỏ ở các bờ lô và trong lô rệp xơ trắng hại mía thường phát sinh sớm và gây hại nặng hơn trên lô mía ñược dọn sạch cỏ quanh bờ lô (bảng 3.13). 18 Bảng 3.13 Mức ñộ bị nhiễm rệp xơ trắng các phương thức vệ sinh ñồng ruộng, dọn sạch bờ lô tại Thọ Xuân, Thanh Hóa, năm 2009 Giai ñoạn sinh trưởng Ngày ñiểu tra Chỉ tiêu theo dõi Không dọn bờ lô Dọn bờ lô Tỷ lệ lá nhiễm (%) 65,44b 45,58a 14/7/2009 Tỷ lệ cây nhiễm (%) 45,34b 36,04a Tỷ lệ lá nhiễm(%) 55,46b 41,40a 15/8/2009 Tỷ lệ cây nhiễm (%) 36,85b 25,35a Tỷ lệ lá nhiễm(%) 57,41b 43,22a 15/9/2009 Tỷ lệ cây nhiễm (%) 40,61b 33,40a Tỷ lệ lá nhiễm(%) 66,92b 47,69a Vươn lóng 15/10/2009 Tỷ lệ cây nhiễm (%) 43,90b 36,38a Tỷ lệ lá nhiễm(%) 26,78b 15,62a Thu hoạch 15/11/2009 Tỷ lệ cây nhiễm (%) 22,42b 12,97a Ghi chú: Trong phạm vi cùng hàng ngang, các giá trị mang các chữ cái khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất P<0,05. + Trong quá trình canh tác mía nếu thường xuyên ñược bóc lá già khô thì sẽ hạn chế ñược rất lớn ñến sự phát sinh và gây hại của rệp xơ trắng, ở lô mía không bóc lá già khô tỷ lệ lá bị hại là 50,35%, ở lô ñược bóc lá già khô tỷ lệ lá bị hại là 42,58% Vì lô mía không ñược bóc lá già khô trong lô mía tạo nên tiểu khí khậu (như nhiệt ñộ cao, ẩm ñộ cao) là môi trường thuận lợi cho rệp xơ trắng phát sinh và gây hại nặng, khi lá già khô rủ xuống tạo nên sự ñan xen lớn giữa các hàng mía trong lô, làm tăng khả năng lây lan của rệp xơ trắng. + Che phủ ngọn, lá mía sau thu hoạch: che phủ ngọn, lá mía làm tăng khả năng hoạt ñộng của thiên ñịch từ ñó hạn chế sự phát sinh và gây của rệp xơ trắng (bảng 3.14). Bảng 3.14. Diễn biến của một số loại thiên ñịch chính trên lô mía ñược che phủ và ñốt ngọn, lá mía năm 2009 tại Thọ Xuân, Thanh Hóa Mật ñộ (con/m2) Che phủ ngọn, lá mía ðốt ngon lá mía TT Loại thiên ñịch Mía lưu gốc Mía tơ Mía lưu gốc Mía tơ 1 Nhện lớn tổng số (Araneida) 6,54 5,28 1,36 0,67 2 Bọ rùa tổng số Coccinellidea) 9,67 4,53 0,78 0,35 3 Ruồi ăn rệp tổng số (Syrphidea) 0,93 1,26 0,00 0,00 4 Bọ ba khoang (Carabidae) 2,36 1,37 0,53 0,24 5 Bộ cánh cộc (Staphylinidae) 1,73 0,92 0,37 0,32 6 Bộ cánh da (Dermapter) 2,68 1,56 0,85 0,48 19 Qua bảng 3.14 cho thấy khi ñốt ngọn, lá mía sau thu hoạch làm cho các loại thiên ñịch chết hoặc di cư sang lô mía khác, từ ñó làm hạn giảm khả năng khống chế rệp xơ trắng trên ñồng ruộng ngay ñầu vụ. 3.4.3. Hiệu lực một số loại thuốc trừ rệp xơ trắng hại mía ngoài ñồng ruộng. Bảng 3.15: Hiệu lực của 4 loại thuốc BVTV trừ rệp xơ trắng C. lannigera tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2009 Hiệu lực trừ rệp của thuốc (%) sau phun Công thức Tên thuốc Nồng ñộ (%) Liều lượng (lit/ha) 1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày 1 Bini 58 50 EC 0,3 2,0 32,01c 63,37c 76,17c 82,63c 2 SecSaigon 50EC 0,15 1,0 37,18b 72,67b 81,87b 89,67b 3 Dragon 585EC 0,1 1,0 43,21a 75,02a 86,90a 94,96 a 4 SK99EC 0,5 25,0 9,04d 31,00d 65,92d 80,02d Ghi chú: Trong phạm vi cùng cột dọc, các giá trị mang các chữ cái khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất P<0,05. Bốn loại thuốc Bini 58-50EC, Dragon 585EC, SecSaigon 50EC và SK99EC là những loại thuốc vừa có hiệu lực trừ rệp xơ trắng cao (bảng 3.15). Mặc dù thuốc SK99 EC ít gây ñộc cho ruồi E. balteatus nhưng hiệu lực trừ rệp xơ trắng C. lanigera thấp. Riêng hai loại thuốc Dragon 585EC, SecSaigon 50EC ñối với rệp xơ trắng nhưng lại khá ñộc ñối với loài ruồi ăn rệp E. balteatus (bảng 3.16). Bảng 3.16 Ảnh hưởng của thuốc BVTV trừ rệp xơ trắng ñến ruồi E. balteatus trong phòng thí nghiệm Tỷ lệ chết sau phun thuốc (%) Công thức Tên thuốc Nồng ñộ (%) 1 h 6 h 12h 24h 48 h 1 Bini 58 50 EC 0,1 4,74c 19,99c 4

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbvtv_ttla_le_van_ninh_9314_2005386.pdf
Tài liệu liên quan