Tóm tắt Luận văn Sưu tầm, thu thập tài liệu phông lưu trữ chủ tịch Hồ Chí Minh của kho lưu trữ trung ương Đảng - Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU.4

1. Tính cấp thiết của đề tài .4

2. Mục tiêu đề tài.7

3. Phạm vi đề tài.7

4. Đối tượng nghiên cứu.7

5. Lịch sử nghiên cứu.7

6. Nguồn tài liệu tham khảo .12

7. Phương pháp nghiên cứu.13

8. Bố cục đề tài.15

Chương 1- TỔNG QUAN VỀ PHÔNG LưU TRỮ

CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH.

1.1. Sơ lược tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh .

1.2. Phông lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh - Khái niệm, nội dung,

thành phần, đặc điểm và ý nghĩa.

1.2.1. Sơ lược về phông lưu trữ cá nhân .

1.2.2. Khái niệm, thành phần, nội dung Phông lưu trữ

Chủ tịch Hồ Chí Minh.

1.2.3. Đặc điểm Phông lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh

1.2.4. Ý nghĩa Phông lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chương 2- TÌNH HÌNH SưU TẦM, THU THẬP VÀ QUẢN LÝ

PHÔNG LưU TRỮ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

CỦA KHO LưU TRỮ TRUNG ưƠNG ĐẢNG

2.1. Vài nét về cơ quan quản lý Phông lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh

2.2. Chủ trương của Trung ương Đảng về việc sưu tầm, thu thập

và quản lý tài liệu thuộc Phông lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh

pdf20 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Sưu tầm, thu thập tài liệu phông lưu trữ chủ tịch Hồ Chí Minh của kho lưu trữ trung ương Đảng - Thực trạng và giải pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
......... Error! Bookmark not defined. 3.4. Các giải pháp khác có liên quan .................. Error! Bookmark not defined. 3.4.1. Đa dạng hoá các hình thức khai thác, sử dụng tài liệu thuộc Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh ....... Error! Bookmark not defined. 3.4.2. Về công tác tổ chức, cán bộ ..................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 17 PHỤ LỤC ......................................................................................................... 111 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong suốt hơn nửa thế kỷ hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngƣời sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam, ngƣời khai sinh ra Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đã hình thành nên một khối lƣợng lớn tài liệu lƣu trữ. Đây là một di sản, một kho tri thức vô giá của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta; có “giá trị đặc biệt về phƣơng diện kiến thiết quốc gia”. Tài liệu lƣu trữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh chứa đựng nhiều quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nƣớc ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Tƣởng nhớ Ngƣời, ngành lƣu trữ Đảng nói riêng và lƣu trữ Việt Nam nói chung phải gìn giữ cho bằng đƣợc di sản tài liệu lƣu trữ mà Ngƣời đã để lại và khai thác sử dụng có hiệu quả di sản ấy phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nhận rõ tầm quan trọng về tài liệu lƣu trữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 07-01-1978, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 07-NQ/TW về việc tập trung toàn bộ tài liệu lƣu trữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh để xuất bản Hồ Chí Minh toàn tập, Nghị quyết khẳng định : “Những tác phẩm của Người là tài sản vô cùng quý giá của Đảng ta và dân tộc ta” [5, tr. 19-22]. Đặc biệt, ngày 19-5-1989, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (khoá VI) đã ban hành Quyết định số 89-QĐ/TW về việc quản lý tập trung toàn bộ tài liệu lƣu trữ về thân thế, sự nghiệp và hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ban Bí thƣ khẳng định : “Toàn bộ tài liệu về thân thế, sự nghiệp hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh là di sản rất quý báu của Đảng, Nhà nƣớc và dân tộc ta, 5 trong đó có nhiều tài liệu thuộc loại tuyệt mật và tối mật, phải đƣợc quản lý tập trung thống nhất, sử dụng theo sự chỉ đạo của Bộ Chính trị và Ban Bí thƣ. Không một cá nhân, tổ chức nào đƣợc giữ lại để dùng riêng những tài liệu lƣu trữ về thân thế, sự nghiệp, hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh và bản sao những tài liệu mật của Ngƣời và liên quan đến Ngƣời chƣa đƣợc phép công bố” [19, tr. 42]. Ngày 10-10-1989, Ban Bí thƣ ban hành Quyết định số 94-QĐ/TW về việc thành lập Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm mục đích tập trung thống nhất, bảo quản an toàn và sử dụng có hiệu quả các tài liệu của Chủ tịch Hồ Chí Minh phục vụ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong bối cảnh tình hình chính trị, kinh tế khu vực và thế giới diễn biến phức tạp, khó lƣờng, sự suy thoái về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên chƣa đƣợc đẩy lùi; các thế lực thù địch đang gia tăng chống phá sự nghiệp cách mạng chính nghĩa của dân tộc ta, mƣu toan xoá bỏ nền tảng tƣ tƣởng và phủ nhận sự lãnh đạo của Đảng, bôi nhọ lãnh tụ, hạ bệ thần tƣợng đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phải tìm hiểu, nghiên cứu về Hồ Chí Minh thông qua các văn kiện, tác phẩm của Ngƣời để chống lại những luận điệu sai trái đó và giải đáp các vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn cách mạng đất nƣớc. Vì vậy, đòi hỏi phải sƣu tầm, thu thập đầy đủ tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh để phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và các công tác nghiên cứu khác Cho đến nay, còn nhiều tác phẩm, văn kiện của Chủ tịch Hồ Chí Minh hoặc liên quan đến Ngƣời chƣa đƣợc sƣu tầm, thu thập và có hệ thống; chúng đƣợc bảo quản phân tán ở nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân cả trong nƣớc và ngoài nƣớc. Vì vậy, đã ảnh hƣởng đến công tác quản lý tập trung thống nhất, bảo vệ bí mật tài liệu thuộc Phông mà Đảng ta chƣa công bố hoặc không công 6 bố Bên cạnh đó, do bảo quản phân tán nên cho đến nay chúng ta chƣa có điều kiện đánh giá toàn diện và đầy đủ về giá trị Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh và ý nghĩa của phông đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, nhất là trong thời điểm toàn Đảng, toàn dân ta đang thực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” theo Chỉ thị 06-CT/TW, ngày 7-11-2006 của Bộ Chính trị. Tài liệu thuộc Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh đƣợc lƣu giữ ở các cơ quan, tổ chức, cá nhân còn khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị bảo quản chuyên dụng, nên đã ảnh hƣởng tới tuổi thọ của tài liệu. Trong cuộc đời hoạt động của mình, Bác Hồ đã bôn ba qua nhiều quốc gia của nhiều châu lục khác nhau. Quá trình đó đã hình thành nên một khối lƣợng không nhỏ tài liệu phản ánh về hoạt động, về lý tƣởng, chí hƣớng cách mạng của Ngƣời mà hiện nay đang đƣợc lƣu giữ ở các nƣớc sở tại. Thời gian gần đây, ở một số kho lƣu trữ nƣớc ngoài, những tài liệu hình thành trong cuộc đời hoạt động của Bác hoặc liên quan đến Bác đã bị kẻ xấu chiếm dụng, lấy cắp làm sở hữu riêng khiến chúng ta phải suy nghĩ, tìm ra biện pháp để sƣu tầm về Kho Lƣu trữ Trung ƣơng lƣu giữ lâu dài, phục vụ lợi ích chung của Đảng ta, các nhà nghiên cứu và nhu cầu của đông đảo bạn đọc trong nƣớc và ngoài nƣớc. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Sưu tầm, thu thập tài liệu Phông lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh của Kho Lưu trữ Trung ương Đảng(*) - Thực trạng và giải pháp” làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Lƣu trữ học. Trên cơ sở nghiên cứu tình hình sƣu tầm, thu thập và quản lý Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, đề tài đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác này của Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng. (*) Hiện nay “Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng” chƣa có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng; song cụm từ này đã đƣợc đề cập tới nhiều văn bản nhƣ Quyết định 20-QĐ/TW ngày 23-9-1987 về Phông lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam, Quyết định 21-QĐ/TW ngày 23-9-1987 thành lập Cục Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng 7 2. Mục tiêu đề tài - Thứ nhất, giới thiệu tổng quan về Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Thứ hai, nghiên cứu tình hình sƣu tầm, thu thập và quản lý tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh của Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng. - Thứ ba, đề xuất các giải pháp về sƣu tầm, thu thập và quản lý tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh của Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng. 3. Phạm vi đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác sƣu tầm, thu thập và quản lý tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh của Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng. Đề tài không nghiên cứu về tài liệu của các cơ quan, tổ chức, cá nhân viết về Hồ Chủ tịch sau khi Ngƣời đã qua đời năm 1969. 4. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài gồm : - Tài liệu về tiểu sử và liên quan đến tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Tài liệu về hoạt động của Bác trong các cơ quan Đảng và Nhà nƣớc - Các bài viết, bài nói của Bác và các tài liệu có bút tích của Ngƣời. - Thƣ từ (gồm cả thƣ của Bác gửi cho đồng bào, đồng chí và bè bạn quốc tế và thƣ của đồng bào, đồng chí, bè bạn quốc tế gửi đến Ngƣời). - Phim, ảnh, băng, đĩa ghi âm về hoạt động của Ngƣời. - Tài liệu đến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có bút tích của Bác. - Tài liệu của mật thám Anh, Pháp theo dõi về Bác trong những năm tháng hoạt động cách mạng của Ngƣời. - Tài liệu thuộc Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện đang bảo quản ở các cơ quan, tổ chức. 5. Lịch sử nghiên cứu Cho đến nay, phông lƣu trữ cá nhân đã đƣợc một số lƣu trữ, nhà nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc nghiên cứu, vận dụng vào thực tế. 8 Ở nước ngoài, Liên Xô đã ban hành các văn bản về phông lƣu trữ cá nhân nhƣ : Hƣớng dẫn chỉnh lý khoa học kỹ thuật tài liệu xuất xứ cá nhân (năm 1958); “Những hướng dẫn nghiệp vụ trong công tác lưu trữ với các phông xuất xứ cá nhân” (năm 1967); “Hướng dẫn nghiệp vụ công tác bổ sung tài liệu xuất xứ cá nhân” (năm 1969)... Đồng thời cũng đã có nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu Liên Xô về phông lƣu trữ cá nhân. Đối với Trung Quốc, phông lƣu trữ cá nhân cũng ít đƣợc đề cập và lƣu trữ Trung Quốc chỉ lập duy nhất phông lƣu trữ cá nhân đối với tài liệu của Chủ tịch Mao Trạch Đông, các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nƣớc Trung Quốc khác không lập phông lƣu trữ cá nhân. Ở trong nước, phông lƣu trữ cá nhân đã đƣợc đề cập đến trong một số đề tài, bài viết và giáo trình nghiên cứu nhƣ sau : Trong những năm 1980, Cục Lƣu trữ Nhà nƣớc đã nghiên cứu đề tài “Xác định tiêu chuẩn thành lập phông lưu trữ cá nhân các nhà hoạt động quản lý Nhà nước” (1986), đề tài “Tiêu chuẩn thành lập phông lưu trữ cá nhân thuộc lĩnh vực văn học nghệ thuật” (1987-1988). Các đề tài này đã đề ra các tiêu chuẩn thành lập phông lƣu trữ cá nhân của các nhà hoạt động quản lý Nhà nƣớc, các nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học nghệ thuật để làm cơ sở thu thập tài liệu của các cá nhân. Giáo trình “Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ” của các tác giả Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vƣơng Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm (xuất bản năm 1990) đã đƣa ra định nghĩa : “Phông lưu trữ cá nhân là toàn bộ tài liệu hình thành trong quá trình sống và hoạt động của một nhân vật riêng biệt được đưa vào bảo quản trong một kho lưu trữ nhất định. Phông lưu trữ cá nhân thường được thành lập đối với các nhà hoạt động xuất sắc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật... mà tài liệu hình thành trong quá trình sống và hoạt động của họ có ý nghĩa chính trị, khoa học, lịch sử và các ý nghĩa khác” [26, tr. 60]. 9 Năm 1998, trong luận văn thạc sỹ ngành lƣu trữ và tƣ liệu học với đề tài: “Vấn đề xây dựng phông lưu trữ cá nhân các nhà khoa học tiêu biểu tại Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn”, tác giả Nguyễn Văn Trình cho rằng, định nghĩa phông xuất xứ cá nhân đã đƣợc nêu trong giáo trình “Lý luận và thực tiễn công tác lƣu trữ ở Liên Xô”, xuất bản năm 1980 là chƣa bao quát đƣợc toàn bộ tài liệu thuộc phông lƣu trữ cá nhân. Tác giả giải thích : “Trong thực tế, tài liệu của phông lưu trữ cá nhân không những được hình thành trong quá trình sống và hoạt động của mỗi cá nhân, mà nó còn có một nguồn tài liệu được sản sinh sau khi cá nhân đó qua đời” [33, tr. 07]. Cũng trong luận văn này, tác giả đã đƣa ra hai căn cứ cơ bản làm cơ sở nghiên cứu khi thành lập phông lƣu trữ cá nhân là ý nghĩa cuộc đời hoạt động của cá nhân và thành phần tài liệu của phông cá nhân. Ngoài ra Nguyễn Văn Trình còn nêu lên những căn cứ để xây dựng phông cá nhân của các nhà khoa học xã hội và nhân văn nhƣ nhà khoa học có những công trình nghiên cứu giá trị; đƣợc tặng những giải thƣởng lớn; có học hàm, học vị; đạt các danh hiệu khoa học cao trong nƣớc và quốc tế; có khối lƣợng tài liệu tƣơng đối đầy đủ Tuy nhiên, theo tìm hiểu của tác giả, việc nghiên cứu về Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chung, công tác sƣu tầm, thu thập và quản lý tài liệu nói riêng còn ít đƣợc quan tâm, mới chỉ có một số nghiên cứu sơ lƣợc là : Trong cuốn “Một số vấn đề phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu về Hồ Chí Minh” do Phó giáo sƣ Song Thành chủ biên, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia ấn hành năm 1997 đã đề cập : Việc nghiên cứu về Hồ Chí Minh có nhiều vấn đề phải bàn, song trƣớc mắt, có hai vấn đề cấp bách cần giải quyết, vấn đề đầu tiên là “Đổi mới công tác tư liệu về Hồ Chí Minh. Công tác này bao gồm công tác sưu tầm, bổ sung, xác minh và xã hội hoá hệ thống tư liệu đã có. Muốn nâng cao chất lượng nghiên cứu về Hồ Chí Minh trên phạm vi toàn xã hội, trước hết phải xây dựng được một hệ thống tư liệu đầy đủ, chính xác, đã qua xử lý khoa học và đến tay được đông đảo nhà 10 nghiên cứu. (Bộ Hồ Chí Minh toàn tập và bộ Hồ Chí Minh – Biên niên tiểu sử đã đáp ứng được phần nào yêu cầu trên). Tuy nhiên, hiện còn một bộ phận quan trọng tư liệu về Hồ Chí Minh vẫn chưa được sưu tầm và khai thác đầy đủ. Do đó, muốn cải tiến và nâng cao chất lượng nghiên cứu về Hồ Chí Minh thì một trong những công việc quan trọng đầu tiên là phải sưu tầm và khai thác được đầy đủ hệ thống tư liệu chính xác, bảo đảm tính khoa học và tính thuyết phục cao” [29, tr. 9]. Tập san Văn thƣ lƣu trữ trƣớc đây, nay là Tạp chí Văn thƣ, Lƣu trữ Việt Nam có một số bài viết đề cập đến tài liệu lƣu trữ cá nhân và việc sƣu tầm tài liệu lƣu trữ cá nhân, nhƣ bài “Kho Lưu trữ Nhà nước Trung ương với công tác sưu tầm, thu thập tài liệu xuất xứ cá nhân” (Tập san Văn thƣ lƣu trữ số 1-1989). Trong bài “Tăng cường công tác thu thập, quản lý tài liệu phông lưu trữ cá nhân tại Kho Lưu trữ Trung ương Đảng” (Tạp chí Lƣu trữ Việt Nam, số 5-2002), tác giả Phạm Thị Thu Hiền đã đề cập đến thực trạng việc quản lý tài liệu phông lƣu trữ cá nhân của Kho Lƣu trữ Trung ƣơng, trong đó có khó khăn do chƣa xác định đƣợc ranh giới tài liệu phông cá nhân, “tính trung bình mỗi năm, tài liệu phông lƣu trữ cá nhân nộp lƣu về Kho Lƣu trữ Trung ƣơng khoảng gần 300 cặp, trong đó chiếm số lƣợng lớn nhất là tài liệu của các đồng chí Tổng Bí thƣ, Thƣờng trực Bộ Chính trị - Ban Bí thƣ và đồng chí Bí thƣ trực”, “chỉ có phông các đồng chí Tổng Bí thƣ, Thƣờng trực Bộ Chính trị - Ban Bí thƣ và một số đồng chí lãnh đạo các ban đảng có tƣơng đối đầy đủ tài liệu” Tác giả Nguyễn Lệ Nhung với bài “Tài liệu lưu trữ Đảng và công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử” (Tạp chí Dấu ấn thời gian, số 4-2007) cũng phân tích ý nghĩa của tài liệu lƣu trữ Đảng và đề xuất bổ sung tài liệu còn thiếu trong các phông của Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng, trong đó có tài liệu của Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh. Song đây cũng chỉ là những ý kiến 11 chung, chƣa tập trung vào việc sƣu tầm, thu thập tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong bài viết của mình trên Tạp chí Dấu ấn thời gian, số 3-2006, “Tổ chức khoa học tài liệu Kho Lưu trữ Trung ương Đảng - Thực trạng và kinh nghiệm”, chúng tôi đã nêu lên sự cần thiết phải sƣu tầm, thu thập tài liệu của Đảng và của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Và gần đây, trên Tạp chí Văn phòng cấp uỷ, số 24, tháng 9-2009 với bài “Tìm hiểu công tác sưu tầm, thu thập và quản lý tài liệu Phông lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh” chúng tôi đã đề cập sâu hơn về việc sƣu tầm, thu thập và quản lý tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, các bài viết trên cũng chƣa thực sự có những phân tích sâu, đánh giá và đề xuất cụ thể. Nhìn từ góc độ nghiên cứu về Hồ Chí Minh nói chung, chúng ta dễ dàng nhận thấy, trong thời gian qua, việc nghiên cứu đã không ngừng đƣợc mở rộng và phát triển cả về nội dung nghiên cứu lẫn quy mô nghiên cứu. Từ chức năng, nhiệm vụ của một số ít cơ quan, tổ chức, cá nhân chuyên trách; đến nay nó đang trở thành mối quan tâm đặc biệt của toàn hệ thống chính trị và toàn xã hội. Tuy nhiên, đối với ngành lƣu trữ nƣớc ta, nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh dƣới góc độ là đối tƣợng của lƣu trữ học vẫn chƣa có sự quan tâm thích đáng; công tác sƣu tầm, thu thập và quản lý tài liệu thuộc Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh theo yêu cầu chỉ đạo của Trung ƣơng Đảng chƣa đƣợc coi trọng. Tóm lại, ngoài quy định rất sớm về lƣu trữ cá nhân của Liên Xô trƣớc đây, việc nghiên cứu về phông lƣu trữ cá nhân nói chung của Việt Nam còn có mức độ; ngoài những quy định chung của Đảng và Nhà nƣớc, những công trình, bài viết của các tác giả mới chỉ đề cập một cách sơ bộ, khái quát về việc sƣu tầm, thu thập tài liệu lƣu trữ cá nhân nói chung, chƣa công trình nào nghiên cứu về việc sƣu tầm, thu thập và quản lý tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây là một khó khăn không nhỏ đối với tác giả. Bên cạnh 12 đó, việc tìm hiểu về tài liệu lƣu trữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại các cơ quan, tổ chức cũng không dễ dàng vì các cơ quan thƣờng giới hạn đối tƣợng khai thác; ít công bố minh bạch tình hình lƣu trữ tài liệu của Bác. Mặt khác, nghiên cứu về Hồ Chí Minh nói chung là công việc còn mới và khó đối với nhiều nhà nghiên cứu và bản thân tác giả. 6. Nguồn tài liệu tham khảo Để nghiên cứu luận văn này, chúng tôi tập trung vào các nguồn tài liệu sau : Thứ nhất, các quy định của Đảng, Nhà nƣớc về công tác lƣu trữ nói chung và lƣu trữ tài liệu xuất xứ cá nhân nói riêng nhƣ : Quyết định số 168- QĐ/HĐBT ngày 26-12-1981 của Hội đồng Bộ trƣởng về Phông lƣu trữ quốc gia nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Pháp lệnh Lƣu trữ quốc gia 2001, Nghị định 111/2004/NĐ-CP ngày 08-4-2004 của Chính phủ về công tác lƣu trữ; Quyết định số 20-QĐ/TW ngày 23-9-1987, Quy định 210-QĐ/TW ngày 6-3-2009 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng về Phông lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam, Quy chế số 22-QC/TW ngày 19-10-2006 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng về việc thu hồi tài liệu của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nƣớc đã chuyển công tác khác, nghỉ hƣu, từ trần Thứ hai, giáo trình Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ (1990) do Vƣơng Đình Quyền chủ biên, cuốn Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ của Liên Xô Thứ ba, các văn kiện, sách, báo, bài viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt là các quan điểm của Đảng ta về Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhất là trong các văn kiện ở thời kỳ đổi mới, từ Đại hội VI, VII, VIII, IX và Đại hội X. Bên cạnh đó là các tác phẩm các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc nhƣ đồng chí Trƣờng Chinh, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp viết về Hồ Chủ tịch nhân lễ kỷ niệm ngày sinh hoặc ngày mất của Ngƣời. 13 Ngoài ra là các bài viết, công trình của các nhà nghiên cứu trong nƣớc hoặc nƣớc ngoài dịch ra tiếng Việt nhƣ cuốn Hồ Chí Minh của T.Lacouture, Đồng chí Hồ Chí Minh của E.Côbelép, Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tiểu sử và sử nghiệp của Viện Lịch sử Đảng, Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử của Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ, Hồ Chí Minh - Tiểu sử của Bảo tàng Hồ Chí Minh; các bài viết, tham luận của học giả trong và ngoài nƣớc tại Hội thảo do Uỷ ban UNESCO của Việt Nam tổ chức nhân Kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Ngƣời. Thứ tư, tài liệu của Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng, gồm : Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh; tài liệu các phông Ban Chấp hành Trung ƣơng, phông đồng chí Lê Duẩn, Trƣờng Chinh nói về cuộc đời, sự nghiệp và hoạt động của Bác; tài liệu phông Văn phòng Trung ƣơng, Cục Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng về công tác sƣu tầm, thu thập tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh; các tƣ liệu của Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng có liên quan đến Hồ Chí Minh. Ngoài ra, chúng tôi đã tìm hiểu tài liệu thuộc Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh nhƣng đang bảo quản ở Bảo tàng Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Bảo tàng Cách mạng Thứ năm, các đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, khoá luận tốt nghiệp của học viên, sinh viên ngành lƣu trữ đã giúp chúng tôi tìm hiểu rõ hơn về thực trạng công tác bổ sung, thu thập tài liệu của các kho lƣu trữ khác, qua đó giúp chúng tôi có những tìm hiểu, nhận định khách quan về việc sƣu tầm, thu thập tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng. 7. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản nhƣ sau : 14 - Phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin : chúng tôi sử dụng phƣơng pháp này để có phƣơng pháp luận khách quan, biện chứng về việc sƣu tầm, thu thập tài liệu lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Kho Lƣu trữ Trung ƣơng. - Phương pháp sử liệu học : Là ngƣời khai sinh ra Đảng Cộng sản Việt Nam nên hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn gắn với các sự kiện lịch sử của Đảng, của đất nƣớc nên chúng tôi sử dụng phƣơng pháp sử liệu học để nghiên cứu về đặc điểm tài liệu, loại hình tài liệu và giá trị tài liệu thuộc Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Phương pháp phân tích, tổng hợp : Nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vấn đề khó, công tác sƣu tầm, thu thập tài liệu lƣu trữ của Ngƣời cũng là vấn đề cần phải phân tích tình hình thực tiễn cũng nhƣ các vấn đề lý luận liên quan để luận giải làm sáng tỏ yêu cầu phải thu thập, sƣu tầm tài liệu lƣu trữ của Ngƣời Đồng thời, cũng thông qua phƣơng pháp này, chúng tôi nghiên cứu một cách vừa khái quát, vừa cụ thể để tìm ra cái chung và cái riêng trong việc nghiên cứu đề tài. - Phương pháp khảo sát : Tài liệu lƣu trữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện nay nằm rải rác ở nhiều kho lƣu trữ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Do đó, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp này để khảo sát tình hình thực tế tài liệu lƣu trữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Kho Lƣu trữ Trung ƣơng và một số kho lƣu trữ của Nhà nƣớc. Trong quá trình khảo sát, chúng tôi chú ý nghiên cứu về các bản thảo, bản nháp, bản gốc tài liệu của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bản có bút tích của Ngƣời hoặc do tài liệu Ngƣời trực tiếp đánh máy, viết tay; Đồng thời, chúng tôi còn khảo sát tình hình tài liệu sau các đợt đi sƣu tầm, thu thập tài liệu của Bác ở trong nƣớc và ngoài nƣớc. - Phương pháp phỏng vấn : Để thực hiện đề tài, chúng tôi đã phỏng vấn các chuyên gia, các cán bộ lƣu trữ trực tiếp quản lý Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Kho Lƣu trữ Trung ƣơng; các cán bộ từng tham gia sƣu tầm, thu 15 thập tài liệu của Bác và một số cán bộ có kinh nghiệm công tác của Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng và các cơ quan lƣu trữ, bảo tàng, viện nghiên cứu có liên quan. 8. Bố cục đề tài Ngoài mở đầu, kết luận, đề tài có bố cục nhƣ sau : Chương 1- Tổng quan về Phông lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh Đây là chƣơng cơ sở đặt nền tảng cho các chƣơng sau. Ở chƣơng này chúng tôi đề cập một số vấn đề cơ bản của phông lƣu trữ cá nhân; tiểu sử hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh; khái niệm, nội dung, thành phần, đặc điểm, vị trí và ý nghĩa tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chương 2- Tình hình sưu tầm, thu thập và quản lý tài liệu Phông lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh của Kho Lưu trữ Trung ương Đảng. Đây là chƣơng chính của luận văn. Trong chƣơng này, chúng tôi trình bày chủ trƣơng của Trung ƣơng Đảng về tập trung quản lý thống nhất tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh; các biện pháp, kết quả sƣu tầm, thu thập và xử lý khối tài liệu sƣu tầm, thu thập thuộc Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh của Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng. Trên cơ sở đó, chƣơng 2 đã đánh giá ƣu điểm, kết quả đạt đƣợc và những tồn tại về công tác sƣu tầm, thu thập và quản lý tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chương 3- Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác sưu tầm, thu thập và quản lý tài liệu Phông lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ thực trạng công tác sƣu tầm, thu thập tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong chƣơng 3 chúng tôi đề xuất các giải pháp để nâng cao hơn nữa chất lƣợng, hiệu quả công tác sƣu tầm, thu thập và quản lý tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh của Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Bảo tàng Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Viện Lịch sử Đảng, Thông tấn xã Việt Nam, Cục Văn thƣ và Lƣu trữ Nhà nƣớc, Cục Lƣu trữ Văn phòng 16 Trung ƣơng Đảng một số cán bộ, chuyên gia lƣu trữ đã có nhiều giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện đề tài này. Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Phó giáo sƣ Vƣơng Đình Quyền - ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn khoa học cho tác giả. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ của các cơ quan, tổ chức, thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp và các bạn. Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2009 HỌC VIÊN Nguyễn Quốc Dũng 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chủ tịch Hồ Chí Minh sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta (2005), Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội. 2. Cục Lƣu trữ Nhà nƣớc (1992), Từ điển lưu trữ Việt Nam, Hà Nội. 3. Lê Duẩn (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của Đảng và dân tộc ta, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 30, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 39, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. E.Cô-bê-lép (1985), Đồng chí Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội phối hợp với Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxcơva ấn hành (bản dịch tiếng Việt). 7. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2, (2000), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 8. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội. 9. Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (1997), Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng, Phông lưu trữ Ban Chấp hành Trung ương Đảng, mục lục số 06, đơn vị bảo quản số 43

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01806_4788_2003098.pdf
Tài liệu liên quan