Độ nặng:
Người ta đã chứng minh, nhiễm HRV mức độ trung bình đến nặng
(kèm theo cơn khò khè hoặc không) trong thời gian trẻ nhỏ là một yếu
tố nguy cơ đáng kể (odds ratio, 10) đối với sự tồn tại dai dẳng cơn
khò khè tới 3 tuổi
Lemanske RF, et al. J Allergy Clin Immunol 2005;116:571–577.Thời điểm nhiễm vi rút:
Trong một quần thể trẻ với tiền sử gia
đình bị dị ứng hoặc hen, nhiễm HRV ở
trẻ em là yếu tố dự báo mạnh nhất đối
với hen lúc 6 tuổi.
Hiệu ứng này bị khác đi ở các trẻ có dị
ứng trước 2 tuổi.
Lúc 3 tuổi, cơn khò khè do HRV (OR:
25.6) phối hợp mạnh hơn với sự xuất
hiện hen lúc 6 tuổi khi so với nhậy cảm
với dị nguyên trong không khí (OR: 3.4).
35 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Broncho -Vaxom (OM-85BV) phòng nhiễm trùng hô hấp không chỉ do vi khuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân loại và dịch tễ nhiễm khuẩn
đường hô hấp
Nhiễm khuẩn đường hô hấp trẻ em bao gồm các bệnh nhiễm khuẩn
cấp và mạn tính đường hô hấp trên và dưới.
Trong số đó, nhiễm khuẩn hô hấp cấp hay gặp nhất, chiếm hơn
60% trường hợp bệnh nhi ngoại trú. Nếu tính số nhập viện, nhiễm
khuẩn đường hô hấp trên và dưới mỗi loại chiếm hơn 60% trường
hợp nhập viện.
Xin-dong xue. Pediatrics [M]. Beijing: people's medical publishing house, 2002, 260,262.
Phân loại và dịch tễ nhiễm khuẩn
đường hô hấp
Nhiều chủng viruses và vi khuẩn khác nhau có thể gây nhiễm khuẩn
đường hô hấp, nhưng hơn 90% nhiễm khuẩn là do viruses, hầu
hết do rhinovirus, influenza virus, parainfluenza virus, adenovirus,
coronal virus etc.
Xin-dong xue. Pediatrics [M]. Beijing: people's medical publishing house, 2002, 260,262.
VAI TRÒ TRUNG TÂM CỦA NHIỄM VI RÚT
TRONG NGUYÊN NHÂN GÂY KHÒ KHÈ
• Tất cả trẻ em trong giai đoạn đầu đời đều bị nhiễm vi rút đường
hô hấp, và trên 50% bị bệnh đường hô hấp dưới (LRT) với biểu
hiện lâm sàng là cơn khò khè trước tuổi học đường.
• Cơn khò khè ở trẻ nhỏ hầu hết (tới 95%) chỉ gắn với nhiễm vi rút
đường hô hấp.
Weinberger M. J Allergy Clin Immunol 2010;126:770-1.
Jartti, T. and Gern, J. Curr Respir Med Rev 2011;7: 160-166
VAI TRÒ TRUNG TÂM CỦA NHIỄM VI RÚT
TRONG NGUYÊN NHÂN CỦA HEN
Hai loại viruses hay gặp nhất dẫn tới LRI và khò khè ở trẻ nhỏ là;
Respiratory syncytial virus (RSV)
Human rhinoviruses (HRVs)
Nhiễm RSV chiếm 80% nguyên nhân viêm phế quả ở trẻ em< 3 tuổi và giảm
đi nhanh chóng sau đó.
Ở trẻ lớn hơn, những trẻ bị cơn khò khè khi chưa đi học, HRV, là loại hay gặp
nhất và tỷ lệ khò khè do HRV tăng theo tuổi (50-85% ở trẻ có cơn khò khè
hoặc những trẻ có các đợt cấp của hen)
Sejal J. Ther Adv Infect Dis 2013; 1(4): 139-150
Escobar, G, et al. Arch Pediatr Adolesc Med 2010; 164: 915-922.
Nhiễm vi rút dường hô hấp & Các đợt cấp của cơn khò khè
• Tới 85–95% các đợt nặng bệnh của cơn khò khè ở
trẻ nhỏ do nhiễm vi rút
• HRVs hay gặp nhất, đặc biệt trong mùa Xuân và
Thu ở các trẻ trên 2 tuổi
RSV thường hay gây khởi phát các triệu
chứng của cơn khò khè dưới 2 tuổi trong
thời gian mùa đông
Rakes GP, et al. Am. J. Respir. Crit. Care Med. 1999;159: 785–790
Johnston SL, et al. Am. J. Respir. Crit. Care Med. 1996;154: 654–660
Các bằng chứng dịch tễ
• Các nghiên cứu thuần tập đã xác định LRIs xảy ra trong một số năm
đầu đời là các yếu tố nguy cơ độc lập đối với việc phát triển hen sau
này1-3
• Nguy cơ cao nhất đối với sự hình thành hen khi có nhậy cảm với
các dị nguyên trong không khí và LRIs xảy ra đồng thời 4-5.
Stein RT, et al.Tucson. Lancet 1999; 354:541–545.
Hollams EM, et al. J Allergy Clin Immunol 2009; 124:463–470.
Kusel MMH, et al. Pediatric Infect Dis J 2006; 25:680–686.
Lemanske RF Jr, et al. COAST. J Allergy Clin Immunol 2005; 116:571–577.
Kusel MM, et al. J Allergy Clin Immunol 2007; 119:1105–1110.
Các bằng chứng dịch tễ
• 30–50% trẻ em bị các cơn khò khè tái diễn do vi rút ở trẻ em
tiếp tục tiến triển thành hen.
• Sự tiến triển này cho thấy nhiễm vi rút đường hô hấp đã phá hủy
đường thông khí và làm khởi phát hen.
Sigurs N, et al. Thorax 2010;65: 1045-1052
Jackson D, et al. Am J Respir Crit Care Med 1012;185: 281-285.
Nhiễm vi rút là một yếu tố nguy cơ đối
với sự hình thành hen
• Những lí do RSV và HRV gây ra phần lớn các trường hợp viêm phế
quản trong thời kỳ trẻ nhỏ và tại sao một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân viêm
phế quản do RSV- và/hoặc HRV sau đó bị dị ứng hoặc hoặc hen vẫn
chưa rõ ràng.
Huckabee M. and Peebles R.S.Jr. Clin. Mol.Clin Mol Allergy 2009;20;7:2
Çalışkan M, et al. N Engl J Med 2013;11;368(15):1398-407
• Loại cơn khò khè do vi rút gây ra: các bệnh nhân nhập viện do các cơn khò
khè gây ra bởi HRV có nguy cơ rất cao đối với hen sau này, và mối liên hệ
này tồn tại cho tới các năm cuối của thời kỳ thanh thiếu niên
• Người ta thấy rằng gen 17q21 genotype ảnh hưởng nguy cơ hen về sau
nhất là những trẻ bị khò khè do nhiễm HRV trong giai đoạn đầu đời
Reijonen TM, et al. Pediatrics 2000; 106:1406–1412
Caliskan M, et al. N Engl J Med 2013; 368:1398 –1407
Độ nặng:
.Người ta đã chứng minh, nhiễm HRV mức độ trung bình đến nặng
(kèm theo cơn khò khè hoặc không) trong thời gian trẻ nhỏ là một yếu
tố nguy cơ đáng kể (odds ratio, 10) đối với sự tồn tại dai dẳng cơn
khò khè tới 3 tuổi
Lemanske RF, et al. J Allergy Clin Immunol 2005;116:571–577.
Thời điểm nhiễm vi rút:
. Trong một quần thể trẻ với tiền sử gia
đình bị dị ứng hoặc hen, nhiễm HRV ở
trẻ em là yếu tố dự báo mạnh nhất đối
với hen lúc 6 tuổi.
. Hiệu ứng này bị khác đi ở các trẻ có dị
ứng trước 2 tuổi.
. Lúc 3 tuổi, cơn khò khè do HRV (OR:
25.6) phối hợp mạnh hơn với sự xuất
hiện hen lúc 6 tuổi khi so với nhậy cảm
với dị nguyên trong không khí (OR: 3.4).
Jackson DJ, et al. Am J Respir Crit Care Med 2008; 178:667–672.
Kusel MM, et al. J Allergy Clin Immunol 2007; 119:1105–1110.
Rối loạn sự trưởng thành chức năng miễn dịch bẩm sinh và thích nghi
trong giai đoạn đầu đời là một yếu tố nguy cơ của việc hình thành hen
Holt BG. Clin Exp Immunol, 2010; 160: 22–26
Các yếu tố nguy cơ đối với hen sau nhiễm vi rút
Gern et al. BMC Pulmonary Medicine 2009
9:17
• Các đợt khò khè tái diễn sẽ
phá hủy niêm mạc đường
thở và góp phần làm mất
chức năng của phổi và có
thể dẫn tới tái cấu trúc
đường thở.
Saraya T, et al. Front Microbiol. 2014 May 26;5:226.
Nhiễm RSV tái Chức năng tế bào Dung nạp với các dị nguyên
diễn ở trẻ em x Treg x
Viêm đường hô hấp dị ứng
Các kết quả làm sáng tỏ cơ chế ảnh hưởng của việc nhiễm vi rút tác động tới cơ
chế bảo vệ trong thời gian đầu đời và tăng sự nhậy cảm với bệnh dị ứng .
Krishnamoorthy N, et al. .Nat. Me 2012;18: 1525–1530
Các thuốc kháng vi rút hiện
dùng và hạn chế của nó
Các thuốc kháng vi rút Hạn chế
các chất ức chế • Chỉ dành cho bệnh nhân độ tuổi 1 đến 5
neuraminidase • Chỉ dành cho trẻ em bị bệnh mạn tính những trẻ có
oseltamivir & zanamivir nguy cơ cao bị bệnh do influenza nặng.
• Không có tác dụng đối với những bệnh nhân đã
nhiễm influenza cố định và không cải thiện LRTI
nặng
rimantadine & amantadine • Không còn được National Institute for Clinical
Excellence (NICE) khuyến cáo để điều trị influenza
Ribavirin • Các tác dụng phụ gây quái thai
• ribavirin được cho là không hiệu quả, mang lại rất ít
lợi ích
anti-RSV antibody • Không mang lại lợi ích đối với viêm phế quản do
palivizumab RSV ở những trẻ suy giảm miễn dịch
Tregoning JS, et al. Clin Microbiol Rev. 2010 Jan;23(1):74-98.
Hiện không có liệu pháp điều trị
kháng vi rút hiệu quả
Chất tăng cường miễn dịch OM-85 có thể giảm
nhiễm khuẩn tái diễn ở trẻ bị hen
Ahanchian H, et al. BMC Pediatr. 2012 Sep 13;12:147.
Nghiên cứu lâm sàng: OM-85 BV phòng ngừa
các đợt khò khè ở trẻ em trước tuổi đi học
Lý do nghiên cứu:
Do chưa có thuốc nào được chứng minh có hiệu quả trong dự
phòng các cơn khò khè do nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp (ARTIs) ở
trẻ em trước tuổi đi học.
Cần nghiên cứu các thuốc điều trị và các chiến lược dự phòng mới
Razi CH, et al. J Allergy Clin Immunol. 2010;126(4):763-9.
Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu tác dụng của OM-85BV trên tổng số các cơn
khò khè do ARTIs trong vòng 12 tháng
Nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi đối chứng placebo, nhóm
song song
75 trẻ em có các cơn khò khè tái diễn (tuổi 1–6 )
Thời gian nghiên cứu: 1 năm
Biến nghiên cứu chính: số lượng các đợt khò khè
Các biến khác: tỷ lệ RTI cấp, tỷ lệ viêm mũi họng cấp, thời gian tồn
tại của các đợt khò khè, tỷ lệ nhập viện và độ an toàn
Phác đồ: OM-85 BV (3.5mg) hoặc placebo, 1 viên/ngày
Razi CH, et al. J Allergy Clin Immunol. 2010;126(4):763-9.
-37.9%
-36%
per patient per p<0.001
p=0.001
-34.3%
p=0.003
-30.4%
p=0.013
Cumulative number of wheezing attacks wheezing of number Cumulative
Sự khác biệt về các cơn khò khè giữa 2 nhóm bằng 2.18 cơn trên BN trong 12
tháng; Giảm37.9% trong nhóm sử dụng OM-85 so với nhóm dùng placebo (P
< .001).
Razi CH, et al. J Allergy Clin Immunol. 2010;126(4):763-9.
Thời gian tồn tại của các cơn khò khè giảm
đáng kể khi điều trị bằng OM-85
Razi CH, et al. J Allergy Clin Immunol. 2010;126(4):763-9.
Razi et al. 2010 – OM-85 giảm số lần RTI’s ở trẻ em
-31.4%
-29.4% p<0.001
p<0.001
per patient per
-27.9%
p<0.001
-21.6%
p=0.009
Cumulative number of RTI’s of number Cumulative
Khác biệt chính giữa nhóm dùng OM-85 và nhóm placebo là giảm
tổng số lần RTIs sau 12 tháng từ 7,8 xuống 5.3 = -2.5 đợt .
Razi CH, et al. J Allergy Clin Immunol. 2010;126(4):763-9.
8 OM-85 BV
Placebo
6
4
37.5%
35.5%
p<0.001
2 32.9% p<0.001
p<0.001
Cumulative number of of number Cumulative 26.4%
p=0.032
nasopharyngitis per patient per nasopharyngitis
0 3 6 9 12
Các tháng sau khi bắt đầu nghiên cứu
Giảm đáng kể số lượng trường hợp viêm mũi họng khi dùng OM-85
BV so với placebo
Razi CH, et al. J Allergy Clin Immunol. 2010;126(4):763-9.
Razi et al. 2010 An Toàn
• Năm bệnh nhân (3 BN dùng OM-85 BV và 2 BN dùng placebo) báo
cáo 5 phản ứng phụ
• Bao gồm tiêu chảy(1 BN), đua bụng (1 BN), và sẩn ban đỏ (1 BN)
trong nhóm OM-85 BV
• Tiêu chảy(1 Bn) và đau bụng (1 BN) trong nhóm dùng placebo
• Tất cả các tác dụng phụ đều nhẹ và thoáng qua và không liên
quan tới thuốc nghiên cứu.
Razi CH, et al. J Allergy Clin Immunol. 2010;126(4):763-9.
Thời gian và số lượng các đợt khò khè trong vòng 12 tháng giảm
đáng kể (p<0.001) trong nhóm dùng OM-85 BV so với placebo
Tỷ lệ viêm mũi họng trong vòng 12 tháng giảm đáng kể (p<0.001)
với nhóm dùng OM-85 BV khi so với nhóm placebo
Các biến cố bất lợi trong 3 bệnh nhân dùng OM-85 BV và 2 BN dùng
được coi có khả năng liên quan tới điều trị; tất cả đều nhẹ và thoáng
qua
Ý nghĩa LS: OM-85 BV có thể sử dụng làm liệu pháp bổ sung để giảm số
lượng và thời gian các đợt khò khè do ARTI ở trẻ độ tuổi tiền học đường
bị khò khè tái diễn.
Razi CH, et al. J Allergy Clin Immunol. 2010;126(4):763-9.
Sử dụng các sản phẩm chiết xuất từ vi khuẩn qua đường
uống có thể điều hòa các đáp ứng viêm do dị ứng ở đường
hô hấp ở các động vật thí nghiệm và cũng có thể giảm các
đáp ứng viêm đối với viruses ở trẻ em độ tuổi tiền học
đường với tiền sử bị nhiễm trùng hô hấp dưới (LRIs) gây
khò khè.
Martinez FD. J Allergy Clin Immunol. 2011;128:939-45.
Curr Opin Allergy Clin Immunol 2014, 14:131–
136
Patrick G Holt, Peter D Sly. Natura Medicine. 2012; 18 (5):726-
735
BV
BV
Razi C.H. Et J. Allergy Clin. Immunol. 2010;126: 763–
769.
Navarro S. Et Mucosal Immunol. 2011;4: 53–65.
Strickland D.H. et al. Mucosal Immunol. 2011;4: 43–52.
Ngày càng nhiều bằng chứng đối với vai trò
quan trọng của nhiễm trùng hô hấp dưới
(LRTI) đối với sự hình thành hen ở các trẻ em
dị ứng đã đưa nhiễm vi rút đường hô hấp lên
đầu danh sách các mục tiêu điều trị để dự phòng
cấp 1 đối với hen .
Saglani S. Ther Adv Infect Dis. 2013;1(4):139-150
Bisgaard H, et al.BMJ. 2010;341:c4978
Trong bối cảnh này Broncho-vaxom là
một lựa chọn tốt để dự phòng RRTIs
Có các bằng chứng ngày càng nhiều
Broncho-vaxom cũng có khả năng dự
phòng các bệnh lý hô hấp như hen và
AR.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_broncho_vaxom_om_85bv_phong_nhiem_trung_ho_hap_kho.pdf